Từ nào là từ láy âm đầu ?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Biện...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ: 
"Mầm non mắt lim dim 
Cố nhìn qua kẽ lá 
Thấy mây bay hối hả 
Thấy lất phất mưa phùn." 
(Mầm non - Võ Quảng)

so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp án

Câu hỏi 2:

Từ "tôi" trong câu "Tôi yêu đất nước Việt Nam." thuộc từ loại gì ?

đại từdanh từtính từđộng từ

Câu hỏi 3:

Câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào ?

ăn, ngồiđi, vềthưa, gửinồi, hướng

Câu hỏi 4:

Từ trái nghĩa với từ “rộng lớn” là từ nào ?

bao labát ngátnhỏ hẹpmênh mông

Câu hỏi 5:

Từ "chao liệng" trong câu: " Đàn cò trắng chao liệng trên bầu trời. " là từ loại gì ?

danh từđộng từđại từtính từ

Câu hỏi 6:

Từ nào là tính từ ?

mặt trờireo hòấm ápcây lá

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

bến bờhọc hànhlung linhtrái chín

Câu hỏi 8:

Từ nào viết sai chính tả ?

chuyên cầntrái câytrong trẻotrung thủy

Câu hỏi 9:

Từ nào có nghĩa là "rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh." ?

hối hậnbình tĩnhhối hảnhanh nhảu

Câu hỏi 10:

Từ "đường" trong hai câu: "Con đường này rất rộng." và "Cốc nước này pha nhiều đường quá." có quan hệ với nhau như thế nào ?

 

từ đồng nghĩatừ trái nghĩatừ nhiều nghĩatừ đồng âm

5
22 tháng 11 2018

Câu 1 : nhân hoá

Câu 2 : đại từ

Câu 3 : đi , về

Câu 4 : nhỏ hẹp

Câu 5 : động từ

Câu 6 : ấm áp

Câu 7 : lung linh

Câu 8 : trung thuỷ ( viết đúng phải là chung thuỷ )

Câu 9 : hối hả

Câu 10 : từ đồng âm

22 tháng 11 2018

Câu 1: Nhân hóa

Câu 2: Đại từ 

Câu 3: Đi,về

Câu 4: Nhỏ hẹp

Câu 5: Động từ

Câu 6: Ấm áp

Câu 7:Lung linh

Câu 8: Trung thủy

Câu 9: Hối hả

Câu 10:Từ đồng âm

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Biện...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ: 
"Mầm non mắt lim dim 
Cố nhìn qua kẽ lá 
Thấy mây bay hối hả 
Thấy lất phất mưa phùn." 
(Mầm non - Võ Quảng)

so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp án

Câu hỏi 2:

Từ "tôi" trong câu "Tôi yêu đất nước Việt Nam." thuộc từ loại gì ?

đại từdanh từtính từđộng từ

Câu hỏi 3:

Câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào ?

ăn, ngồiđi, vềthưa, gửinồi, hướng

Câu hỏi 4:

Từ trái nghĩa với từ “rộng lớn” là từ nào ?

bao labát ngátnhỏ hẹpmênh mông

Câu hỏi 5:

Từ "chao liệng" trong câu: " Đàn cò trắng chao liệng trên bầu trời. " là từ loại gì ?

danh từđộng từđại từtính từ

Câu hỏi 6:

Từ nào là tính từ ?

mặt trờireo hòấm ápcây lá

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

bến bờhọc hànhlung linhtrái chín

Câu hỏi 8:

Từ nào viết sai chính tả ?

chuyên cầntrái câytrong trẻotrung thủy

Câu hỏi 9:

Từ nào có nghĩa là "rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh." ?

hối hậnbình tĩnhhối hảnhanh nhảu

Câu hỏi 10:

Từ "đường" trong hai câu: "Con đường này rất rộng." và "Cốc nước này pha nhiều đường quá." có quan hệ với nhau như thế nào ?

 

từ đồng nghĩatừ trái nghĩatừ nhiều nghĩatừ đồng âm

7
21 tháng 11 2018

đáp án là: 1c   2b    3b    4c     5b     6c     7c     8d             9c            10d

Câu 1: Nhân hóa

Câu 2: Danh từ

Câu 3: Đi, về

Câu 4: Nhỏ hẹp

Câu 5: Động từ

Câu 6: Ấm áp

Câu 7: Lung linh

Câu 8: Trung thủy

Câu 9: Hối hả

Câu 10: Từ đồng âm

28 tháng 11 2018

Thùy Linh Lê

1: từ không có dấu huyền là " cân "

2: hai

3: lòng

4: che

5: song

1 :Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Giải câu đố: 
Tôi thường đi cặp với chuyên 
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình 
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ  lòng

2 : "Nhà Bè nước chảy chia hai,
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

3 : "Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước."

4 : Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự  che chở của bạn bè.

5 :  Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng song  toàn."

Nối theo chữ nhé, chứ mk lười vẽ lắm

a - 3

b - 4

c - 1 

d - 2

Chúc bạn học tốt 🎉🎉🎉🎉

25 tháng 12 2021

a-3;b-4;c-1;d-2

dễ như thế mà ko biết làm ăn hại

25 tháng 12 2021

a.3             c.1
b.4             d.2

nhớ chọn câu tr lời của mik nha! (đáp án đúng thật sự).

 

Câu hỏi 1:Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?đắc đạođắc chíđắc cửđắc địaCâu hỏi 2:Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Con đi đánh giặc mười nămChưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? ( Bầm ơi- Tố Hữu)khó nhọcvất vảgian khổkhó khổCâu hỏi 3:Từ nào khác với các từ còn lại ?công bằngcông tâmcông nhâncông minhCâu hỏi 4:Từ nào là từ nối...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?

đắc đạođắc chíđắc cửđắc địa

Câu hỏi 2:

Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: 
"Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? 
( Bầm ơi- Tố Hữu)

khó nhọcvất vảgian khổkhó khổ

Câu hỏi 3:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

công bằngcông tâmcông nhâncông minh

Câu hỏi 4:

Từ nào là từ nối các vế trong câu ghép : “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” ? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)

thìvớivậy mà

Câu hỏi 5:

Câu tục ngữ nào khác nghĩa với các câu còn lại?

kề vai sát cánhcó chí thì nênđồng tâm hiệp lựcchung lưng đấu cật

Câu hỏi 6:

Trong câu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
"Những cô hàng xén răng đen 
Cười như mùa thu tỏa nắng .
(Bên kia sông Đuống- Hoàng Cầm)

lặp từnhân hoáso sánhđiệp ngữ

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

học hànhvung vẩynao núngrơi rớt

Câu hỏi 8:

Cặp quan hệ từ nào được sử dụng trong câu thơ: 
" Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau 
Song hào kiệt đời nào cũng có.” 
(Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)

từng lúc, đời nàotuy, songtuy, khác nhausong, cũng có

Câu hỏi 9:

Từ nào dùng để so sánh trong câu: 
"Trăng khuya sáng hơn đèn 
Ơi ông trăng sáng tỏ.” 
(Trăng ơi...từ đâu đến- Trần Đăng Khoa)

sángsáng hơnhơnsáng tỏ

Câu hỏi 10:

Các câu thơ được liên kết bằng cách nào: 
" Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian 
Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn.” 
(Tác giả bài Quốc tế ca- Nguyễn Hoàng)

phép nốiphép lặpphép thếcả 3 đáp án

 

ai nhanh 10 tick

0
Câu hỏi 1:Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?đắc đạođắc chíđắc cửđắc địaCâu hỏi 2:Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Con đi đánh giặc mười nămChưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? ( Bầm ơi- Tố Hữu)khó nhọcvất vảgian khổkhó khổCâu hỏi 3:Từ nào khác với các từ còn lại ?công bằngcông tâmcông nhâncông minhCâu hỏi 4:Từ nào là từ nối...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?

đắc đạođắc chíđắc cửđắc địa

Câu hỏi 2:

Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: 
"Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? 
( Bầm ơi- Tố Hữu)

khó nhọcvất vảgian khổkhó khổ

Câu hỏi 3:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

công bằngcông tâmcông nhâncông minh

Câu hỏi 4:

Từ nào là từ nối các vế trong câu ghép : “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” ? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)

thìvớivậy mà

Câu hỏi 5:

Câu tục ngữ nào khác nghĩa với các câu còn lại?

kề vai sát cánhcó chí thì nênđồng tâm hiệp lựcchung lưng đấu cật

Câu hỏi 6:

Trong câu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
"Những cô hàng xén răng đen 
Cười như mùa thu tỏa nắng .
(Bên kia sông Đuống- Hoàng Cầm)

lặp từnhân hoáso sánhđiệp ngữ

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

học hànhvung vẩynao núngrơi rớt

Câu hỏi 8:

Cặp quan hệ từ nào được sử dụng trong câu thơ: 
" Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau 
Song hào kiệt đời nào cũng có.” 
(Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)

từng lúc, đời nàotuy, songtuy, khác nhausong, cũng có

Câu hỏi 9:

Từ nào dùng để so sánh trong câu: 
"Trăng khuya sáng hơn đèn 
Ơi ông trăng sáng tỏ.” 
(Trăng ơi...từ đâu đến- Trần Đăng Khoa)

sángsáng hơnhơnsáng tỏ

Câu hỏi 10:

Các câu thơ được liên kết bằng cách nào: 
" Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian 
Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn.” 
(Tác giả bài Quốc tế ca- Nguyễn Hoàng)

phép nốiphép lặpphép thếcả 3 đáp án

 

ai nhanh 10 tick

0
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : 
"Én bay thấp, mưa ngập bờ ao 
Én bay cao, mưa  lại tạnh."

Câu hỏi 2:

Điền vào chỗ trống "r", "d" hay "gi" trong câu sau : "Một hành khách thấy vậy, không ấu nổi tức giận."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Các từ "nhanh nhẹn, đo đỏ, lung linh" đều là các từ 

Câu hỏi 4:

Giải câu đố: 
Tôi thường đi cặp với chuyên 
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình 
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ 

Câu hỏi 5:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống : 
"Nhà Bè nước chảy chia , 
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về."

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng  toàn."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Quan  từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau."

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đại từ  hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,...."

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một  nồng nàn yêu nước."

Câu hỏi 10:

 

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự  chở của bạn bè.

1
28 tháng 11 2018

câu 1:rào

câu 2:gi

câu 3:láy

câu 4:cân

câu 5:hai

câu 6:song

câu 7:hệ

câu 8:xưng

câu 9:lòng 

câu 10:che

TSP

Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân và Âu Cơ được xem như là các Thủy Tổ của người Việt Nam, là cha mẹ của các Vua Hùng. Thời kỳ Hùng Vương được xem là một mốc son quan trọng trong lịch sử dân tộc nước nhà. Chính thời kỳ này đã xây dựng nên nền tảng dân tộc, nền văn hóa và truyền thống yêu nước của con người Việt Nam. Trải qua 18 đời Vua Hùng cùng với những biến cố, thăng trầm của lịch sử, những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đã chứng minh được sự vững tâm, lòng yêu nước, tinh thần đồng lòng của cả dân tộc ta.

Từ thời xa xưa, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã có một vị thế đặc biệt ăn sâu vào tâm thức của người Việt dù qua bao triều đại. Theo Ngọc phả Hùng Vương thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tông và đời vua Lê Kính Tông năm 1601 sao chép, đóng dấu kiềm để tại Đền Hùng, có nói “… Từ thời nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần sau đó đến triệu đại ta bây giờ là Hồng Đức Hậu Lê vẫn đều đặn cúng hương khói trong ngôi đền ở làng Trung Nghĩa. Những ruộng đất sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế vẫn không thay đổi”. Ở đây, nhân dân toàn quốc đều đến dự lễ bái để tưởng nhớ công lao của Đấng Thánh Tổ xưa.

Ngày Giỗ các vị Vua Hùng đã được rất nhiều triều đại phong kiến công nhận là một trong những ngày quốc lễ của Việt Nam. Và từ thời xa xưa, các triều đại quân chủ và phong kiến Việt Nam đã quản lý Đền Hùng theo cách giao thẳng cho dân sở tại trông nom, sửa chữa, cúng bái, làm Giỗ Tổ vào ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.

Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương không phải chỉ đề cao niềm tự hào dân tộc qua ngàn năm lịch sử, mà phần nào còn nhắc nhở chúng ta phải tìm hiểu thấu đáo bản sắc dân tộc, cội nguồn của tổ tiên. Qua đó, từ những cháu bé đến người lớn đều không ngừng noi gương, học tập, rèn đức luyện tài để đóng góp, phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Có như vậy chúng ta mới xứng đáng là con Rồng cháu Tiên, xứng đáng với công lao của các thế hệ anh hùng dân tộc và với tổ tiên của chúng ta ngày trước.

Nhân dân Việt Nam luôn có niềm tự hào lớn lao, đó là được là con Rồng cháu Tiên, là con cháu của các vị Vua Hùng đã dày công bảo vệ và xây dựng nên đất nước Văn Lang, Âu Lạc hùng mạnh, đánh thắng giặc ngoại xâm để dựng nên nền móng cho nước Việt Nam ngày nay. Đó là những ngày đầu hoang sơ nhất, cũng là những ngày mở ra một thời kỳ lịch sử huy hoàng cho dân tộc ta. Vì thế, chúng ta phải luôn ghi nhớ công lao đó, lưu truyền để đời đời không được quên, và để cùng nhau xây dựng một đất nước Việt Nam ngày càng phát triển để sánh vai với các cường quốc năm châu.

Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta cũng đã có hai lần về thăm Đền Hùng (19/9/1954 – 19/8/1962). Tại đây Người đã có câu nói bất hủ, nâng cao tinh thần dân tộc cho bao thế hệ sau này: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước – Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Không những thế, Người còn nhắc nhở: “Phải chú ý bảo vệ, trồng thêm hoa, thêm cây cối để Đền Hùng ngày càng trang nghiêm và đẹp đẽ, thành công viên lịch sử cho con cháu sau này đến tham quan”.

Và đến năm 1995, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã được Ban Bí thư ghi trong thông báo là một trong những ngày lễ lớn trong năm. Ngành Văn hóa Thông tin – Thể thao phối hợp với các ngành chức năng đã tổ chức lễ hội trong thời gian 10 ngày (từ 1/3 – 10/3 âm lịch).

Có thể nói, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm là ngày hội chung của toàn quốc, kể cả những Kiều bào xa xứ. Đây là ngày mà mọi trái tim dù đang sống và làm việc ở bất kỳ đâu vẫn đập chung một nhịp và đều nhìn về cùng một hướng. Trong ngày này, nhân dân cả nước còn có điều kiện để tham gia vào các hoạt động văn hóa được tổ chức tại đây để thể hiện lòng thành kính tri ân các đời Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân đã ngã xuống bao phen vì dân giữ nước. 

HT

28 tháng 3 2022

Ý nghĩa của Giỗ Tổ Hùng Vương: Để con cháu Việt nhớ lại nguồn gốc của mình , Tôn thờ các vị Vua Hùng đời trước