Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nO2=a;nN2=4a��2=�;��2=4�
PTHH: 2SO2+O2V2O5⟷2SO32��2+�2⟷�2�52��3
Bđ: a� a�
Pư: 2x2� x� 2x2�
Sau: a−2x�−2� a−x�−� 2x2�
Bảo toàn khối lượng: mA=mB⇒nA.MA=nB.MB��=��⇒��.��=��.��
⇒MAMB=nBnA⇒6a−x6a=0,93⇒x=0,42a⇒����=����⇒6�−�6�=0,93⇒�=0,42�
Do nSO22=a2<nO21=a���22=�2<��21=�
⇒ Hiệu suất tính theo SO2��2
⇒H=2.0,42aa.100%=84%
P=> 1→1 P2O5 2→2 + H3PO4
H3PO4 3→
=> Na3PO4 4→
+ Ca3(PO4)2
(1) 4P + 5O2 ��→to 2P2O5
(2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
(3) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
đặt \(m_{quặng}\)= a(g).
Ta có: \(m_{CaCO_3}\)= 0,8.a (g)
=> n\(_{CaCO_3}\)=\(\dfrac{0,8.a}{100}\)=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)= \(\dfrac{7000000}{56}\)=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng
đặt ���ặ��mquặng= a(g).
Ta có: �����3mCaCO3= 0,8.a (g)
=> n����3CaCO3=0,8.�1001000,8.a=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n���CaO�ℎ�Thuđượ�được=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n���CaO�ℎ�Thuđượ�được= 700000056567000000=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng
V hỗn hợp khí = V oxygen + V nitrogen = 1 x 24,79 + 4 x 24,79 = 123,95 lít
a) Khí A có tỉ khối đối với H2 là: \(d_{A/H_2}=22\) nên khối lượng mol khí A bằng MA = 22.2 = 44 g/mol
b) Ta có công thức của khí A là XO2
Do MA = 44 nên MX + 2. 16 = 44 \(\rightarrow\) MX = 12
Vậy X là Carbon(C)
Công thức hoá học của phân tử khí A là CO2
`#3107.101107`
Tóm tắt:
Cho hỗn hợp khí gồm N2 và O2, biết:
V\(\text{N}_2\) \(=11,2\) l (ở đktc)
V\(\text{O}_2\) `= 33,6` l (ở đktc)
`=>` a, `m` của hh khí?
b, `%` theo m của mỗi khí trong hh?
c, hh khí `>` hay `<` không khí?
_____
Giải:
a,
Số mol của N2 trong hh khí là:
\(n_{N_2}=\dfrac{V_{N_2}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(\text{mol}\right)\)
Số mol của O2 trong hh khí là:
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(\text{mol}\right)\)
Khối lượng của hh khí N2 và O2 là:
\(m_{hh}=m_{N_2}+m_{O_2}=\left(0,5\cdot28\right)+\left(1,5\cdot32\right)=62\left(g\right)\)
b,
`%` khối lượng của N2 trong hh khí là:
\(\%N_2=\dfrac{0,5\cdot28}{62}\cdot100\approx22,58\%\)
`%` khối lượng của O2 trong hh khí là:
`%O_2 = 100% - 22,58% = 77,42%`
c,
Khối lượng mol của hỗn hợp khí là:
`M_(hh) = ( m_(hh))/( n_(hh)) = 62/(0,5 + 1,5) = 31`\(\left(\text{g/mol}\right)\)
\(d_{hh\text{/}kk}=\dfrac{M_{hh}}{29}=\dfrac{31}{29}\approx1,07\)
`=>` Hỗn hợp khí này nặng hơn không khí
Vậy:
a, `62` g
b, `%N_2 = 22,58%`; `%O_2 = 77,42%`
c, Hỗn hợp khí này nặng hơn không khí.