Hãy tóm tắt nét chính về hệ quả của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

Tham Khảo : 

 

Hệ quả của cuộc xung đột Nam - Bắc triều:

Đất nước bị chia cắt.Gây tổn thất lớn về người và của: làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng, nhiều gia đình phải li tán.Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.
20 tháng 7 2023

Tham Khảo : 

 

Nội dung

Xung đột Nam – Bắc triều

Xung đột Trịnh – Nguyễn

Người đứng đầu

Bắc triều: Mạc Đăng DungNam triều: Nguyễn KimĐàng trong: Nguyễn HoàngĐàng ngoài: Trịnh Kiểm (chúa Trịnh)

Nguyên nhân

Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.Lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

Thời gian

1533 – 1592

1627 – 1672

Hệ quả

Đất nước bị chia cắt.Gây tổn thất lớn về người và của: làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng, nhiều gia đình phải li tán.Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giả
13 tháng 8 2023

Tham khảo

- Nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam - Bắc triều:

Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.

=> Chiến tranh Nam - Bắc triều.

- Hệ quả của cuộc xung đột Nam - Bắc triều:

Đất nước bị chia cắt.Gây tổn thất lớn về người và của: làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng, nhiều gia đình phải li tán.Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.
14 tháng 8 2023

Tham khảo
- Hệ quả về chính trị:

+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm. Từ năm 1672, sông Gianh trở thành ranh giới chia cắt Đại Việt thành hai đàng: Đàng Ngoài (từ Sông Gianh trở ra bắc) do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản; Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào nam) do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.

+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).

- Hệ quả về kinh tế - xã hội:

+ Trong thời gian diễn ra chiến sự, hoạt động kinh tế của đất nước bị tàn phá.

+ Đời sống nhân dân khốn khổ (đặc biệt ở vùng xảy ra chiến sự).

- Hệ quả về lãnh thổ, lãnh hải:

+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam

+ Chính quyền chúa Nguyễn triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

14 tháng 8 2023

Trả lời: Hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều: Đất nước bị chia cắt trong một thời gian dài (từ năm 1533 đến năm 1592 là khoảng thời gian diễn ra xung đột. Tuy nhiên, năm 1592, sau khi rút khỏi Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng và tiếp tục chiếm cứ, xây dựng lực lượng của mình tại vùng đất này.

20 tháng 7 2023

Tham Khảo : 

 

 Nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam - Bắc triều:

Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.

Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).

Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.

=> Gây ra chiến tranh Nam - Bắc triều.

Cuộc xung đột Nam-Bắc triều, Trịnh Nguyễn trong khoảng nửa cuối thế kỷ XVI đã làm đất nước chúng ta bị chia cắt trong hơn 2 thế kỷ. Bên cạnh đó, nó còn làm cho đời sống nhân dân bị đảo lộn hoàn toàn. Đây là điều đáng lẽ không xảy ra nếu không có sự ham muốn quyền lực, muốn tranh giành quyền lãnh đạo đất nước của nhiều phe phái khác nhau trong chính quyền nhà Hậu Lê. Nó đã để lại những hậu quả nặng nề và những vết nhơ khó rọt rửa trong lịch sử dân tộc.

13 tháng 8 2023

Từ bài học trên và những thông tin tìm hiểu được em có thể thấy cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn để lại rất nhiều hậu quả tiêu cực không chỉ về người mà đất nước rơi vào hoàn cảnh chia cắt đau thương. Nhiều gia đình vì cuộc xung đột này đã xơ tán mỗi người một nơi, mỗi người một Đàng khó lòng gặp mặt tưởng chừng ở trong một đất nước mà xa cách như nghìn cây khó lòng tương phùng. Chúng ta cùng điểm qua các hệ quả tiêu cực của cuộc xung đột này nhé:

- Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến:

+ Đàng Ngoài: từ sông Gianh trở ra Bắc, do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.

+ Đàng Trong: từ sông Gianh trở vào Nam, do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.

- Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).

+ Ở Đàng Ngoài: trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng thực tế, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị.

+ Ở Đàng Trong: con cháu họ Nguyễn cũng nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn".

- Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.

Thông qua những điều trên em hoàn toàn phản đối về cuộc xung đột này đã gây ra nhiều mất mát đau thương khiến nhiều người lầm than, gia đình ly tán đồng thời khiến một đất nước rơi vào tình trạng hỗn loạn kéo theo nhiều người suy kiệt sức lực. Đất nước tàn phá ác liệt, ruộng nương phá bỏ nhân dân đói kém, người dân chết không kể siết tất cả những điều này đã gây ra nhiều mất mát đau thương dẫn tới nhiều người mất cha mất mẹ rơi vào cuộc sống lang thang không nơi nương tựa. Vậy nên em không tán thành và phản đối cuộc xung đột này khi đã gây tổn thương nặng nề tới người dân những con người vô tội, chịu áp bức bóc lột.

20 tháng 7 2023

Tham Khảo : 

Lí do phản đối các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn:

Hai cuộc xung đột này mang tính chất của cuộc chiến tranh phi nghĩa, khiến đất nước bị chia cắt, người dân phải sống trong cảnh khốn cùng, kinh tế đất nước bị đình trệ, gây ra những thiệt hại lớn về người và của.

13 tháng 8 2023

Tham khảo
loading...

20 tháng 7 2023

Tham Khảo : 

- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

14 tháng 9 2023

Thời gian

Sự kiện chính

Năm 1558

Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, cuộc khai phá được đẩy mạnh

Năm 1611

Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên

Năm 1653

Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập

Năm 1698

Phủ Gia Định (Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang và Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) được thành lập

Năm 1757

Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền vùng đất Nam Bộ tương đương ngày nay

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 9 2023

(*) Bảng tóm tắt về công cuộc khai phá vùng đất phía Nam (thế kỉ XVI - XVIII)

Thời gian

Sự kiện chính

Năm 1558

Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa

Năm 1611

Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên

Năm 1653

Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập.

Năm 1698

Phủ Gia Định được thành lập

Năm 1757

Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ tương đương như ngày nay

Cuối thế kỉ XVIII

Chúa Nguyễn đã làm chủ một vùng đất rộng lớn từ phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau, bao gồm cả các đảo, quần đảo ở Biển Đông và vịnh Thái Lan.