Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
(1) – ánh sáng
(2) – sống
(3) – phát triển
(4) – Năng lượng
(5) - Năng lượng
(6) – năng lượng
(7) – ánh sáng
| Năng lượng Mặt Trời |
Ưu điểm | - Nguồn năng lượng tái tạo - Giảm tiền điện - Chi phí bảo trì thấp - Ứng dụng đa dạng: cung cấp năng lượng cho ô tô và các thiết bị điện hoạt động. |
Nhược điểm | - Phụ thuộc vào thời tiết - Giá thành sản phẩm cao - Sử dụng nhiều không gian - Chưa có cách xử lý chất thải của pin Mặt Trời |
Những biện pháp nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng?
a/ Sử dụng ánh nắng Mặt Trời để làm khô quần áo ướt thay vì dùng máy sấy khô quần áo.
b/ Dùng đèn LED để thắp sáng thay thế đèn huỳnh quang hoặc đèn sợi đốt.
c/ Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì dùng đèn thắp sáng vào ban ngày.
d/ Rút phích cắm hoặc tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
e/ Đóng, mở tủ lạnh hoặc máy điều hòa đúng cách.
g/ Bật tivi xem cả ngày.
h/ Tắt vòi nước trong khi đánh răng.
i/ Thu gom các vật dụng (giấy, đồ nhựa,….) đã dùng có thể tái sử dụng hoặc tái chế.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp vì:
+ Trái Đất có hình dạng khối cầu.
+ Trái Đất tự quay quanh trục
Nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
- Dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời:
+ Sử dụng đèn pin làm ánh sáng Mặt Trời luôn chiếu vào quả địa cầu.
+ Cho quả địa cầu tự quay quanh trục của nó
Ta sẽ thấy được có 1 nửa trên quả địa cầu được chiếu sáng là ban ngày, 1 nửa quả địa cầu không được chiếu sáng là ban đêm.
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a) Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được chuyển hóa thành điện bằng cách: Sử dụng các tấm pin năng lượng Mặt Trời để hấp thụ năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời, sau đó kết nối với hệ thống lưới điện để sử dụng.
b/ Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được sử dụng để sản xuất nhiên liệu từ thực vật bằng cách: Thực vật hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời để sống và phát triển. Sau khi chúng được sử dụng vào mục đích cuộc sống của con người thì những phần thừa sẽ được con người xử lý chuyển hóa thành phân bón và chế tạo thành nhiên liệu sinh học.