Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh khối 7 là x (hs)
=> số học sinh khối 8 là 3x (hs)
=> số học sinh khối 9 là 3x : \(\frac{4}{5}\) = \(\frac{15}{4}\)x (hs)
Tổng khối đất 3 khối đào được là: 1,2x + 1,4.3x + 1,6. \(\frac{15}{4}\).x = 11,4. x (m3)
Theo đề bài: 11,4 .x = 912 => x = 912 : 11,4 = 80
Vậy hs khối 7 là 80 hs
Khối 8 là 240 hs
Khối 9 là: 300 hs
Số học sinh khối 7 là 128 học sinh
Số học sinh khối 8 là 384 học sinh
Số học sinh khối 9 là 480 học sinh
a) Vì tam giác ABC vuông tại A
=> BAC = 90 độ
=> Vì K là hình chiếu của H trên AB
=> HK vuông góc với AB
=> HKA = 90 độ
=> HKA = BAC = 90 độ
=> KH // AI
=> KHIA là hình thang
Mà I là hình chiếu của H trên AC
=> HIA = 90 độ
=> HIA = BAC = 90 độ
=> KHIA là hình thang cân
b) Vì KHIA là hình thang cân
=> KA = HI
= >KI = HA
Xét tam giác KAI vuông tại A và tam giác HIC vuông tại I có
KA = HI
KI = AH
=> Tam giác KAI = tam giác HIC ( cgv-ch)
=> KIA = ACB ( DPCM)
c) con ý này tớ nội dung chưa học đến thông cảm
Nhận xét nào sau đây là sai?
A:Sự oxi hóa chậm là quá trình oxi hóa có kèm theo tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
B:Oxi là chất oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
C:Sự cháy là sự oxi hóa có kèm theo tỏa nhiệt và không phát sáng.
D:Sự oxi hóa là quá trình tác dụng của một chất với oxi.
# HOK TỐT #
- GIẢI :
Gọi x (kg) là khối lượng thiếc thêm vào. Điều kiện: x > 0.
Khối lựợng miếng hợp kim sau khi thêm là x + 12 (kg).
Khối lượng đồng có trong 12kg hợp kim chứa 45% đồng là:
12.45/100 = 5,4 (kg)
Vì khối lượng đồng không đổi trong hợp kim mới chứa 40% đồng nên ta có phương trình:
(5,4)/x + 12 = 40/100
⇔ (5,4)/x + 12 = 4/10
⇔ 5,4.10 = 4(x + 12)
⇔ 54 = 4x + 48
⇔ 4x = 54 – 48
⇔ 4x = 6
⇔ x = 1,5 (thỏa mãn)
Vậy phải thêm vào 1,5kg thiếc.
a. Xét tam giác HCD cóHN=DN;HM=CM
=> MN là đường trung bình của tam giác HCD => MN//DC
=> DNMC là hình thang
b. Ta có MN là đường trung bình của tam giác HCD => MN=1/2CD
Mà AB=1/2CD => AB =MN
Do MN//CD và AB//CD => AB//MN
Xét tứ giác ABMN có AB//MN; AB=MN
=> ABMN là hình bình hành
c.Ta có MN//CD mà CD vg AD
=> MN vg AD
Xét tam giác ADM có DH và MN là 2 đường cao của tam giác
Mà chúng cắt nhau tại N nên N là trực tâm của tam giác ADM
=> AN là đường cao của tam giác ADM
=> AN vg DM
Do ABMN là hình bình hành nên AN//BM
=> BM vg DM => BMD =90*
Tốp trồng cây có
\(\frac{\left(40+8\right)}{2}=24\left(hs\right)\)
Đáp số : 24 hs
Giải :
Gọi x là số học sinh tốp trồng cây. Điểu kiện: \(x\inℕ,\:8< x< 40\)
Số học sinh thuộc tốp làm vệ sinh là x - 8
Tổng số học sinh toàn lớp là 40 nên ta có phương trình:
x + (x – 8) = 40
⇔ x + x = 40 + 8
⇔ 2x = 48
⇔ x = 24 (thỏa mãn điều kiện đề bài)
Vậy số học sinh thuộc tốp trồng cây là 24 (học sinh).
a) BD, CE là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\)DA = DC; EA =EB
\(\Rightarrow\)ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\)ED // BC; ED = 1/2 BC
\(\Delta GBC\)có MG = MB; NG = NC
\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta GBC\)
\(\Rightarrow\)MN // BC; MN = 1/2 BC
suy ra: MN // ED; MN = ED
\(\Rightarrow\)tứ giác MNDE là hình bình hành
c) MN = ED = 1/2 BC
\(\Rightarrow\)MN + ED = \(\frac{BC}{2}\)+ \(\frac{BC}{2}\)= BC
a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
b) Cách biểu diễn nguyên tố: Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.
Thí dụ: Nguyên tố hiđro được kí hiệu là H, nguyên tố natri là Na, ...
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-2-trang-20-sgk-hoa-hoc-8-c51a9751.html#ixzz5yBqr4K2J
a) Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
b) Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái đầu tiên trong tên latinh nguyên tố đó, trong đó chữ cái đầu tiên được viết dưới dạng in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.
Thí dụ: H, Ca, A