Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các loài động vật thu được là:
+ Tôm, cá thu, mực, sứa,…
+ Tôm, cua, cá rô, cá chép, ốc,…
+ Tôm, cua, cá, ốc,…
- Ve sầu, ếch, chim cuốc,…
- Kéo một mẻ lưới trên biển: cá cơm, cá nục, cá mòi...., tôm, mực,sứa,...
- Tát một ao cá: cá lóc, cá trắm, cá rô, cá chép, cá trắng, cà cuống, cua đồng......
- Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ...: cá chép, cá rô..
các động vật tham gia vào bản giao huỏng : dế , ếch , nhái , v.v,...
* Kéo một mẻ lưới trên biển thì có thể bát được nhiều loại cá khác nhau tùy thuộc vào vị trí (gần bờ, xa bờ, ngoài khơi xa, tầng nước mặt, tầng giữa, tầng đáy), mùa vụ (các tháng khác nhau trong năm), loại lưới khau (kích thước mắt lưới),.... Có thể kể ra một số loại cá do kéo lưới biển bắt được:
- Cá thu, cá ù, cá trích, cá nục, cá hố, cá đối, cá đuối, cá thờn bơn, cá bống biển, cá cơm, moi, tôm, cua biển,...
* Kéo một mẻ lưới ở ao có thể bắt được: cá trắm, cá trôi, tôm, cua, cá rô phi.... Cá chép, cá diếc thường sống ở tầng đáy, cá quả, cá trê thường sống ở tầng giữa và tầng đáy, khi bị xua đuổi chúng thường chui rúc, sục vào bùn nên để bắt được người ta thường tát cạn ao.
* Đơm là cái để úp xuống nên khi thấy có con gì thì úp ngay, có thể bắt được cá chuối, cá trê, .. (khi đầm, hồ cạn),.. Nếu để đó qua đêm: có thể bắt được cua, tôm,..
+Kéo một mẻ lưới trên biển: cá biển, tôm...
+Tát một ao cá: gần sạch thủy sản trong cái hồ đó ...
+Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ: tôm, tép, cá nhỏ.
Đề bài
Hãy nêu 1 vài ví dụ tương tự ở địa phương em để chứng minh sự đa dạng, phong phú của thế giới động vật như:
- Hãy kể tên các loài động vật thu thập được khi:
+ Kéo một mẻ lưới trên biển
+ Tát một ao cá
+ Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ,…
- Hãy kể tên các động vật tham gia vào “bản giao hưởng” thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta.
Lời giải chi tiết
- Các loài động vật thu được là:
+ Khi kéo một mẻ lưới trên biển : Tôm, cá thu, mực, sứa,…
+ Khi tát một ao cá : Tôm, cua, cá rô, cá chép, ốc,…
+ Khi đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ,…: Tôm, cua, cá, ốc,…
- Các động vật tham gia vào “bản giao hưởng” thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta.
- Các loài động vật thu được là:
+ Khi kéo một mẻ lưới trên biển : Tôm, cá thu, mực, sứa,…
+ Khi tát một ao cá : Tôm, cua, cá rô, cá chép, ốc,…
+ Khi đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ,…: Tôm, cua, cá, ốc,…
- Các động vật tham gia vào “bản giao hưởng” thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta.
Hãy kể tên các động vật tham gia vào" bảng giao hưởng" thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta:
+ếch,ve,dế,cóc,châu chấu ,cào cào,...
Các động vật tham gia vào "bản giao hưởng" thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta: con ếch, con dế, con cóc, con ễnh ương, châu chấu, cào cào, . . .
các động vật tham gia "bản giao hưởng" thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta là :Con ếch, con dế, con ve, con ễnh ương,...
1. Những điểm chung giữa ruột khoang sống bám và ruột khoang sống bơi lội tự do:
- Cơ thể đối xứng toả tròn.
- Cấu tạo từ hai lớp tế bào.
- Ruột dạng túi.
2. Đại diện của ruột khoang: sứa, thủy tức, hải quỳ.
3. Những phương tiện đề phòng khi tiếp xúc với động vật ngành Ruột khoang: bao tay, vợt, lưới, đi ủng,.....
Bài 2;
- Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ
Bài 1:
- Sự sinh sản:
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
- Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
- Nòng nọc mọc 2 chi sau.
- Nòng nọc mọc 2 chi trước.
- Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
Bài 4:
Ưu điểm của hiện tượng thai sinh của thú so vs đẻ trứng và noãn thai sinh ở chim & bò sát là:
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như chim và bò sát đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
=> Tỷ lệ sống sót của con sống sốt cao hơn
Bài 5:
các bộ của lớp thú gồm:
- Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru)
- bộ dơi (dơi ăn sâu bọ, dơi quả), bộ cá voi (cá voi xanh, cá heo)
- bộ ăn sâu bọ (chuột chù, chuột chũi), bộ gặm nhấm (chuột đồng, sóc, nhím)
- bộ ăn thịt (mèo, hổ, báo, chó sói, gấu)
- bộ móng guốc (bộ guốc chẵn: lợn, bò; bộ guốc lẻ: ngựa, tê giác)
- bộ linh trưởng (khỉ, vượn, khỉ hình người: đười ươi, tinh tinh, gorila)
Bài 6:
Tham khảo#
Các loài động vật thu được là:
+ Tôm, cá thu, mực, sứa,…
+ Tôm, cua, cá rô, cá chép, ốc,…
+ Tôm, cua, cá, ốc,…
- Ve sầu, ếch, chim cuốc,…