Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lê Huy Hoàng:
a) ĐK: $x\in\mathbb{R}\setminus \left\{k\pi\right\}$ với $k$ nguyên
PT $\Leftrightarrow \tan ^2x-4\tan x+5=0$
$\Leftrightarrow (\tan x-2)^2+1=0$
$\Leftrightarrow (\tan x-2)^2=-1< 0$ (vô lý)
Do đó pt vô nghiệm.
c)
ĐK:.............
PT $\Leftrightarrow 1+\frac{\sin ^2x}{\cos ^2x}-1+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$
$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$
$\Leftrightarrow \tan ^2x+(1-\sqrt{3})\tan x-\sqrt{3}=0$
$\Rightarrow \tan x=\sqrt{3}$ hoặc $\tan x=-1$
$\Rightarrow x=\pi (k-\frac{1}{4})$ hoặc $x=\pi (k+\frac{1}{3})$ với $k$ nguyên
d)
ĐK:.......
PT $\Leftrightarrow \tan x-\frac{2}{\tan x}+1=0$
$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-2=0$
$\Leftrightarrow (\tan x-1)(\tan x+2)=0$
$\Rightarrow \tan x=1$ hoặc $\tan x=-2$
$\Rightarrow x=k\pi +\frac{\pi}{4}$ hoặc $x=k\pi +\tan ^{-2}(-2)$ với $k$ nguyên.
Bài 1.
a) trục hoành cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ - π ; 0 ; π. Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 0, đó là x = - π; x = 0 ; x = π.
b) Đường thẳng y = 1 cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ . Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 1, đó là .
c) Phần phía trên trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ truộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị dương là x ∈ .
d) Phần phía dưới trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ thuộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị dương là x ∈ .
tanx=tan3pi/11
x=3pi/11+kpi
\(\frac{\pi}{4}< \frac{3\pi}{11}+k\pi< 2\pi\)
\(\frac{1}{4}< \frac{3}{11}+k< 2\)
\(\frac{1}{4}-\frac{3}{11}< k< 2-\frac{3}{11}\)
\(-\frac{1}{44}< k< \frac{19}{11}\)
\(\Rightarrow k=0;k=1\)
Vậy chọn B
b/ ĐKXĐ: \(cosx\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{sinx}{cosx}\right)\left(1+sinx\right)=1+\frac{sinx}{cosx}\)
\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(1+sinx\right)=sinx+cosx\)
\(\Leftrightarrow cosx+sinx.cosx-sinx-sin^2x=sinx+cosx\)
\(\Leftrightarrow sin^2x+2sinx-sinx.cosx=0\)
\(\Leftrightarrow sinx\left(sinx-cosx+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\Rightarrow x=k\pi\\sinx-cosx=-2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét \(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-\sqrt{2}< -1\) (vô nghiệm)
a/ ĐKXĐ: \(sin4x\ne0\)
\(\frac{sinx}{cosx}+\frac{cos2x}{sin2x}=\frac{2cos4x}{sin4x}\)
\(\Leftrightarrow2sin^2x.cos2x+2cos^22x=2cos4x\)
\(\Leftrightarrow\left(1-cos2x\right)cos2x+2cos^22x=4cos^22x-2\)
\(\Leftrightarrow3cos^22x-cos2x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=1\left(l\right)\\cos2x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2x=\pm arccos\left(-\frac{2}{3}\right)+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{2}arccos\left(-\frac{2}{3}\right)+k\pi\)
c/
\(a+b+c=1+\sqrt{3}-1-\sqrt{3}=0\)
\(\Rightarrow\) Pt có 2 nghiệm: \(\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)
d/ ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow cot^22x+3.cot2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cot2x=-1\\cot2x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\2x=arccot\left(-2\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\\x=\frac{1}{2}arccot\left(-2\right)+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)
a/
\(\Leftrightarrow2cos^2x-1+cosx+1=0\)
\(\Leftrightarrow cosx\left(2cosx+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\cosx=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\pm\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
b/ ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow tanx+\frac{1}{tanx}=2\)
\(\Leftrightarrow tan^2x+1=2tanx\)
\(\Leftrightarrow tan^2x-2tanx+1=0\)
\(\Leftrightarrow tanx=1\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)
em mới lớp 5 e ko bít cho em chép được ko
TL :
Ko nha em
HT