Em bé khi mới sinh có chiều dài trung bình là 50cm. Theo thời gian, em b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

a: Vật lí

b: Hoá học

c: Vật lí

d: Sinh học

13 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

27 tháng 2 2024

c

MB
14 tháng 11 2024

c

23 tháng 2 2023

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

14 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:

+ Phương: nằm ngang.

+ Chiều: từ phải sang trái.

2 tháng 4 2024

học sinh ngoan 

 

Câu 20:Có mấy loại tế bào?A.3.B.2.C.4.D.1.Đáp án của bạn:ABCDCâu 21:Tế bào con có kích thước bé nhờ quá trình nào để lớn lên thành tế bào trưởng thành?A.Trao đổi chất.B.Phát triển.C.Sinh trưởng.D.Sinh sản.Đáp án của bạn:ABCDCâu 22:Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất?A.Đồng hồ điện tử.B.Đồng hồ đeo tay.C.Đồng hồ bấm giây.D.Đồng hồ...
Đọc tiếp

Câu 20:

Có mấy loại tế bào?

A.

3.

B.

2.

C.

4.

D.

1.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 21:

Tế bào con có kích thước bé nhờ quá trình nào để lớn lên thành tế bào trưởng thành?

A.

Trao đổi chất.

B.

Phát triển.

C.

Sinh trưởng.

D.

Sinh sản.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 22:

Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất?

A.

Đồng hồ điện tử.

B.

Đồng hồ đeo tay.

C.

Đồng hồ bấm giây.

D.

Đồng hồ quả lắc.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 23:

Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ:

A.

2 tế bào

B.

3 tế bào

C.

4 tế bào

D.

1 tế bào

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 24:

Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống?

A.

Chiếc bút, con vịt, con chó.

B.

Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá.

C.

Con gà, con chó, cây nhãn.

D.

Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 25:

Giới hạn đo (GHĐ) của thước là :

A.

độ dài lớn nhất ghi trên thước.

B.

khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.

C.

độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

D.

độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 26:

Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện quá trình sống cơ bản nào?

A.

Hô hấp.

B.

Cảm ứng và vận động

C.

Sinh trưởng và vận động.

D.

Các ý đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 27:

Một con lợn con lúc mới đẻ được 5,5 kg. Sau 1 tháng nặng 20 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?

A.

Do tăng số lượng tế bào.

B.

Do dự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.

C.

Do tế bào phân chia.

D.

Do tế bào tăng kích thước.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 28:

Tế bào có mấy phần chính?

A.

2.

B.

1.

C.

3.

D.

4.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 29:

Thành phần các chất trong không khí là:

A.

21% Oxygen, 78% Nitơ, 1% các chất khác.
…………………………….

B.

50% Nitơ, 50% Oxygen.

C.

9% Nitơ, 90% Oxygen, 1% các chất khác.

D.

91% Nitơ, 8% Oxygen, 1% các chất khác.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 30:

Không khí là:

A.

Một đơn chất.

B.

Một chất.

C.

Một hợp chất.

D.

Một hỗn hợp.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 31:

Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?

A.

Giúp cơ thể lớn lên. .

B.

Giúp tăng số lượng tế bào.

C.

Thay thế các tế bào già, các tế bào chết.

D.

Các ý trên đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 32:

Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn loại thước nào?

A.

Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

B.

Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

C.

Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

D.

Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 33:

Thành phần của tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là:

A.

Màng tế bào.

B.

Màng nhân.

C.

Tế bào chất. .

D.

Cả 3 đáp án đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 34:

Sự sôi là:

A.

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

B.

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.

C.

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

D.

Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 35:

Để quan sát tế bào lá cây dùng vật nào để quan sát?

A.

Kính lúp.

B.

Mắt.

C.

Cả 3 đáp án a,b,c đều đúng.

D.

Kính hiển vi quang hoc.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 36:

Từ 1 tế bào qua 2 lần phân chia tạo thành mấy tế bào con?

A.

6

B.

2.

C.

4.

D.

8.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 37:

Đưa tàn đóm vào bình đựng khí oxygen ta thấy hiện tượng như thế nào?

A.

Tàn đóm bùng cháy.

B.

Tàn đóm tắt.

C.

Không hiện tượng.

D.

Tàn đóm bốc khói.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 38:

Các loại tế bào thì:

A.

Khác nhau về hình dạng.

B.

Khác nhau về kích thước.

C.

Khác nhau về hình dạng và kích thước

D.

Giống nhau về hình dạng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 39:

Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?

A.

Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ.

B.

Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng.

C.

Đặt vật cân bằng trên đĩa cân.

D.

Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 40:

Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để:

A.

chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ hơn vật cần đo thực hiện nhiều lần đo.

B.

có thể chọn nhiều dụng cụ đo khác nhau tùy ý.

C.

chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn vật cần đo để chỉ cần thực hiện một lần đo.

D.

chọn dụng cụ đo thích hợp nhằm tránh sai số trong khi đo.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

3
3 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra 

Thi à bn:D

15 tháng 4 2022

theo em M không phải là công dân việt nam vì bố mẹ M là người có quốc tịch Anh, chỉ là qua Việt Nam làm ăn và sinh sống, theo Quốc Tịch Việt Nam, M có quốc tịch Việt Nam khi bố mẹ M có quốc tịch Việt Nam

23 tháng 2 2023

Đó là các vi khuẩn.

20 tháng 12 2021

Câu 1: A

20 tháng 12 2021

C

B