Câu 19.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh dấu bằng cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân trong cả nước nổ ra vào thời gian C. Ngày 12/9/1930ok

22 tháng 1 2018

Đáp án D

13 tháng 1 2022

D

A

 

13 tháng 1 2022

5. D

10. A 

3 tháng 6 2021

Phong trào cách mạng 1930 1931 ở nước ta nhằm mục đích gì?

A. Cuộc tập dợt của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa sau này.

B. Phong trào yêu nước và công nhân quốc tế tiêu biểu.

C. Cuộc đấu tranh chính trị, vũ trang đầu tiên của nhân dân ta.

D. Phong trào yêu nước chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta.

5 tháng 2 2016

* Phong trào "Đồng Khởi" ( 1959-1960) : đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn sang thế tiến công.

* Những nguyên nhân dẫn tới phong trào :

- Lực lượng cách mạng ở miền Nam được giữ gìn và phát triển qua thực tiễn đấu tranh chính trị, hòa bình, đòi thi hành Hiệp đinh Giơnevơ, tiến lên dùng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho sự bùng nổ phong trào cách mạng mới.

- Chính quyền Ngô Đình Diệm tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ( 1957-1959), làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai phát triển gay gắt, đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách.

- Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng ( 1/1959) khẳng định con đường cách mạng bạo lực; xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.

19 tháng 2 2017

Đáp án C

29 tháng 5 2018

Đáp án D

Từ tháng 9-1930 trở đi, phong trào cách mạng 1930 -1931 đạt đến đỉnh cao ở Nghệ An, Hà Tĩnh do:

- Phong trào đã sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang: Cuộc biểu tình của nông dân có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế. => Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.

Chính quyền địch tan rã ở nhiều thôn xã, chính quyền Xô viết được thành lập: Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền gọi là “Xô viết”, thực hiện quyền làm chủ mọi mặt đời sống xã hội. Những chính sách cụ thể của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thể hiện đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân.

28 tháng 4 2018

Đáp án B

10 tháng 6 2017

ĐÁP ÁN B