Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu mặt đáy của một hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng đứng, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?
=> hình tam giác đều
→→ vì Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình tam giác đều
2. Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng cạnh, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?
=> hình vuông
→→ vì Nếu đặt máy đáy của hình chóp đều đấy là hình vuông song song mặt bẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình vuông.
1. Nếu mặt đáy của một hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng đứng, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?
Đáp án ; Hình tam giác đều
2. Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng cạnh, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?
Đáp án ; Hình vuông
3. Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, lúc này hình chiếu đứng và chiếu cạnh có dạng gì?
Đáp án : Hình bình hành
- Hình chiếu đứng thuộc các mặt phẳng chiếu đứng và có hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng thuộc các mặt phẳng chiếu bằng và có hướng chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu cạnh và có hướng chiếu từ trái sang.
Hình chiếu đứng là hình chữ nhật có chiều dài bằng a, chiều rộng bằng h.
Hình chiếu bằng là hình chữ nhật có chiều dài bằng a, chiều rộng bằng b.
Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật có chiều dài bằng b, chiều rộng bằng h.
Tham khảo
Để nhận được hình chiếu vuông góc của vật thể ta cần đặt vật thể trong không gian được tạo bởi ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc với nhau từng đôi một (MPHC đứng, MPHC bằng, MPHC cạnh) rồi lần lượt chiếu vuông góc vật thể theo các hướng từ trước ra sau, từ trên xuống dưới và từ trái sang phải để nhận được các hình chiếu:
- Hình chiếu A: Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng).
- Hình chiếu B: Hình chiếu từ trên (Hình chiếu bằng).
- Hình chiếu C: Hình chiếu từ trái (Hình chiếu cạnh).
Phương pháp giải:
Quan sát hình 2.2 và 2.3 để xác định hình chiếu vuông góc của các vật thể.
Lời giải chi tiết:
Để nhận được hình chiếu vuông góc của vật thể ta cần đặt vật thể trong không gian được tạo bởi ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc với nhau từng đôi một (MPHC đứng, MPHC bằng, MPHC cạnh) rồi lần lượt chiếu vuông góc vật thể theo các hướng từ trước ra sau, từ trên xuống dưới và từ trái sang phải để nhận được các hình chiếu:
- Hình chiếu A: Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng).
- Hình chiếu B: Hình chiếu từ trên (Hình chiếu bằng).
- Hình chiếu C: Hình chiếu từ trái (Hình chiếu cạnh).
Tham khảo
- Hình chiếu đứng: hình chữ nhật.
- Hình chiếu bằng: hình tam giác.
- Hình chiếu cạnh: hình chữ nhật.
- Kích thước của hình chiếu cạnh: a x h.
Phương pháp giải:
Dựa vào hình 2.8 để xác định các hình chiếu của khối lăng trụ tam giác đều.
Lời giải chi tiết:
- Hình chiếu đứng: hình chữ nhật.
- Hình chiếu bằng: hình tam giác.
- Hình chiếu cạnh: hình chữ nhật.
- Kích thước của hình chiếu cạnh: a x h.
1, Hình chiếu vuông góc là các phép chiếu vuông góc với nhau
2, - Tên gọi của hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật là:
+ Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới
+ Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống
+ Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang
- Vị trí của hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật:
+ Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
4, Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
5, - Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung sau:
+ Hình biểu diễn: Bản vẽ ống lót gồm hình cắt (ở vị trí hình chiếu đứng ) và hình chiếu cạnh. Hai hình đó biểu diễn hình dạng bên trong và bên ngoài của ống lót.
+ Khung tên: Gồm tên gọi chi tiết máy, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế (chế tạo).
+ Kích thước: Gồm kích thước đường kính ngoài, đường kính trong và chiều dài. Các kích thước đó cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra ống lót.
+ Yêu cầu kĩ thuật: Gồm chỉ dẫn về gia công, xử lí bề mặt...
6, Quy ước vẽ ren:
- Ren nhìn thấy:
+ Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
- Ren bị che khuất:
+ Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt
Tham khảo
- Hình chiếu đứng có dạng hình chữ nhật với chiều dài là h, chiều rộng là a.
- Hình chiếu bằng có dạng hình tam giác đều với các cạnh bằng nhau và bằng a, chiều cao là h.
- Hình chiếu cạnh có dạng hình chữ nhật với chiều dài là h, chiều rộng là b.