Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp vì:
+ Trái Đất có hình dạng khối cầu.
+ Trái Đất tự quay quanh trục
Nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
- Dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời:
+ Sử dụng đèn pin làm ánh sáng Mặt Trời luôn chiếu vào quả địa cầu.
+ Cho quả địa cầu tự quay quanh trục của nó
Ta sẽ thấy được có 1 nửa trên quả địa cầu được chiếu sáng là ban ngày, 1 nửa quả địa cầu không được chiếu sáng là ban đêm.
- Bề mặt của Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng là phần sáng, là phần mũi tên vàng chỉ như hình vẽ (bề mặt đó chính là phần trắng được chiếu sáng trên Mặt Trăng).
- Bề mặt của Mặt Trăng mà ở Trái đất có thể nhìn thấy được khi ánh sáng từ phần đó phản chiếu xuống Trái Đất, là phần mũi tên đỏ chỉ như hình vẽ (tùy vị trí người quan sát ở Trái Đất mà quan sát được diện tích bề mặt Mặt Trăng khác nhau).
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
- Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ phía tây sang phía đông.
- Mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới trái đất sẽ làm một nửa phần diện tích mặt đất được chiếu sáng.