Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:2KClO_3\xrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ b,n_{KClO_3(thực tế)}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3(mol)\\ n_{O_2(phản ứng)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{KClO_3(phản ứng)}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow H\%=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\ c,n_{KCl}=n_{KClO_3(phản ứng)}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,2.74,5=14,9(g)\)
\(n_{O_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\)
tỉ lệ 2 : 2 : 3
n(mol) `1/3`<------------`1/3`<-----`0,5`
\(m_{KClO_3}=n\cdot M=\dfrac{1}{3}\cdot\left(39+35,5+16\cdot3\right)\approx40,83\left(g\right)\)
a/ PTHH: 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2
nO2 = 9,6 / 32 = 0,3 mol
=> nKClO3 = 0,2 (mol)
=> mKClO3 = 0,2 x 122,5 = 24,5 gam
b/ Cách 1:
nKCl = nKClO3 = 0,2 mol
=> mKCl = 0,2 x 74,5 = 14,9 gam
Cách 2:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mKCl = mKClO3 - mO2 = 24,5 - 9,6 = 14,9 gam
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{KCl}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=0,2.74,5=14,9g\)
+) \(n_{O_2}=0,2.3:2=0,3mol\)
=> \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
a/ PTHH: 2KClO3 =(nhiệt)==> 2KCl + 3O2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mKClO3 = mKCl + mO2
b/ Theo phần a/ ta có
mKClO3 = mKCl + mO2
<=> mO2 = mKClO3 - mO2 = 12,25 - 7,45 = 4,8 gam
c/
a. \(n_{KClO_3}=\dfrac{18.375}{122,5}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2
0,15 0,225
Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.
b. \(V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
c. \(V_{kk}=5,04.5=25,2\left(l\right)\)
\(a.2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\)
0,2 ..........................0,2..................0,3
n O2 = \(\frac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
=> n KClO3 pư = 0,2 mol
n KClO3 thực tế = \(\frac{36,75}{39+35,5+16.3}=0,3mol\)
b. H = \(\frac{0,2}{0,3}.100\%\approx66,66\%\)
c. m KCl = \(0,2.\left(39+35,5\right)=14,9g\)