Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ko thể thay đổi chỗ mổng tưởng đó được . Vì đó là những mộng tưởng mà cô bé bán diêm đang muốn có . Qua 2 mộng tưởng ban đầu cô bé mong ước có được mái ấm gia đình hạnh phúc như trước .
- Mộng tưởng đối lập với thực tại nhưng cô bé vẫn quẹt là vì cô muốn nhìn thấy bà của mình .
- Cô bé mong ước hạnh phúc cho cuộc sống . H.ảnh của cô bé được diễn tả : những từ ngữ hay ..: trong SGK .
-> những hình ảnh đó rất độc đáo , thõa mãn được nguyện vọng của cô bé .
- T/giả miêu tả que diên đó với ánh sáng yếu ớt giữa đêm gió , mưa , tuyết lãnh lẽo .
-> ý nghĩa : làm rõ được hoàn cảnh lúc bấy giờ của cô bé , một cô bé giữa đêm đầy tuyết với những người xung quanh thờ ơ bước qua .
- Ngòi bút của nhà văn rất tinh tế . Điều đó cho thấy nhà văn cũng có hoàn cảnh rất đáng thương .
Tham khảo:
Lần quẹt diêm thứ nhất: hiện lên lò sưởi -> mộng tưởng gắn với thực tế (cái lạnh của mùa đông làm em ao ước có một lò sưởi để sưởi ấm)- Lần quẹt diêm thứ hai: + thấy bàn ăn có con ngỗng quay -> mộng tưởng gắn với thực tế (em đã nhịn đói nhiều ngày, nhìn thấy nhà nhà bày những đồ ăn ngon đón giao thừa, em lại càng thèm muốn)+ con ngỗng nhảy ra khỏi đĩa -> thuần túy chỉ là mộng tưởng- Lần quẹt diêm thứ ba: Cây thông noel hiện lên rực rỡ với rất nhiều nến -> mộng tưởng gắn với thực tế (khi em nhớ về những ngày hạnh phúc bên bà, em được đón giáng sinh với cây thông noel)- Lần quẹt diêm thứ tư: Hình ảnh bà hiền dịu, nắm tay em bay lên trời -> thuần túy là mộng tưởng"Mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lí: vì trời rét nên trước hết em nghĩ đến lò sưởi, tiếp đó, vì đói nên em nghĩ tới bàn ăn; sau đó - hôm nay là giao thừa nên “cây thông Nôen” hiện ra, có thời em cũng được đón giao thừa như thế, khi bà còn sống, thế là hình ảnh bà em xuất hiện. Diêm cháy là lúc mộng tưởng hiện ra, diêm tắt là lúc em trở về với thực tại"
Tham khảo!
Cô bé bán diêm mất là do: _ Bị bỏ đói, phải chịu cái rét thấy người
_Do những người xung quanh vô cảm, vô tâm đối với em
đó là 2 nguyên nhân chính. Bạn có thể tham khảo bài viết sau:
Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.
- Mộng tưởng của cô bé bán diêm hiện ra:
* Muốn được sưởi ấm và ăn no: lò sưởi, ngỗng quay
* Khao khát được sum họp gia đình bên cây thông Noel
* Muốn được vui vẻ bên người bà hiền hậu
* Cảnh hai bà cháu bay lên trời: thoát khỏi những đau buồn
- Mộng tưởng gắn với thực tế: lò sưởi, ngỗng quay, cây thông
- Mộng tưởng thuần túy là mộng tưởng: gặp lại người bà
- Các mộng tưởng ấy đều biến mất mỗi khi que diêm trên tay em cháy hết.