Đo chiều dài và độ dày của quyển sách khoa học tự nhiên 6.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2023

Mẫu báo cáo thực hành

1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách.

2. Chọn dụng cụ đo.

Tên dụng cụ đo: thước thẳng

GHĐ: 30 cm

ĐCNN: 0,1 cm

3. Thực hiện đo và ghi kết quả đo theo mẫu bảng 5.1.

Kết quả đo

Lần đo 1

Lần đo 2

Lần đo 3

Giá trị trung bình

Chiều dài

l1 = 26,1 cm

 l2 =26,5 cm

l3 = 26,3 cm

26,3 cm

Độ dày

d1 = 0,6 cm

d2 = 0,7 cm

d3 = 0,5 cm

0,6 cm

27 tháng 2 2024

c

MB
14 tháng 11 2024

c

20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

23 tháng 2 2023

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

14 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

23 tháng 2 2023

a: Vật lí

b: Hoá học

c: Vật lí

d: Sinh học

13 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

14 tháng 12 2022

_ Chúng ta cần phải lau dọn chỗ làm thí nghiệm để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, giữ gìn phòng thí nghiệm chung cho người khác. 

- Chúng ta cần sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ để tránh sự cố nhầm lẫn và để tiện cho lần sau tiếp tục lấy sử dụng các dụng cụ thí nghiệm

- Rửa tay bằng xay phòng để bảo vệ chính bản thân chúng ta khỏi các chất ăn mòn, vi khuẩn còn xót lại gây nguy hại đến sức khỏe

20 tháng 12 2022

Khi chúng ta thực hiện những cách trên thì nó sẽ giúp chúng ta an toàn, đảm bảo thí nghiệm tốt hơnhaha

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:

+ Phương: nằm ngang.

+ Chiều: từ phải sang trái.

2 tháng 4 2024

học sinh ngoan 

 

(2 điểm) Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người. Đường saccharose là chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, đặc biệt là nước nóng, nóng chảy ở 185°C. Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước. Người ta có thể sản xuất đường saccharose từ cây mía, cây củ cải đường hoặc cây thốt nốt. Nếu sản...
Đọc tiếp

(2 điểm) Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người. Đường saccharose là chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, đặc biệt là nước nóng, nóng chảy ở 185°C. Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước.

loading...

Người ta có thể sản xuất đường saccharose từ cây mía, cây củ cải đường hoặc cây thốt nốt. Nếu sản xuất từ cây mía, khi mía đến ngày thu hoạch, người ta thu hoạch mía rồi đưa về nhà máy ép lấy nước mía, sau đó cô cạn để làm bay hơi nước sẽ thu được đường có màu nâu đỏ. Tiếp theo, người ta tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide để thu được đường trắng. 

a. Em hãy chỉ tên vật thể tự nhiên, tên chất ở những từ in đậm trong đoạn văn trên. 

b. Nêu các tính chất vật lí, tính chất hoá học của đường saccharose. 

c. Nếu tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide thì sẽ không tốt cho môi trường. Do đó, công nghệ hiện đại đã làm trắng đường bằng biện pháp khác. Em hãy tìm hiểu xem đó là biện pháp nào. 

1
MC
19 tháng 1

a. -Tên chất: sucrose, carbon, carbon dioxide, nước, sulfur dioxide. - Tên vật thể: con người, cây mía, cây thốt nốt, củ cải đường. b. -Tính chất vật lí: chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, nóng chảy ở 185°C. -Tính chất hoá học: Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước. c. -Ngày nay, người ta không tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide mà thường dùng than hoạt tính để làm trắng đường vì nó đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

(2 điểm) Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Các chất có thể tổn tại ở ba (1)….. cơ bản khác nhau, đó là (2)…..  b. Mỗi chất có một số (3)..... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.  c. Mọi vật thể đều...
Đọc tiếp

(2 điểm) Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Các chất có thể tổn tại ở ba (1)….. cơ bản khác nhau, đó là (2)….. 

b. Mỗi chất có một số (3)..... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau. 

c. Mọi vật thể đều do (4)..... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5)..... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)... 

d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)…... mà vật vô sinh (8)…... 

e. Chất có các tính chất (9)…... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. 

f. Muốn xác định tính chất (10)…... ta phải sử dụng các phép đo. 

1
20 tháng 10 2023

1 thể/trạng thái

2rắn,lỏng,khí

3 tính chất 

4 chất

5 tự nhiên ,thiên nhiên 

6 vật thể nhân tạo

7 sự sống

8 không có

9 vật lý

10 vật lý 

23 tháng 2 2023

Nấm cần các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển.

24 tháng 2 2023

ghi thêm chữ Tham khảo vào nhé!