Câu 1: Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm và bảo quản,chế biến thực phẩm cần lưu ý nh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1 :

Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:

 - Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.

 - Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.

 - Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ). 

câu 3 


-  Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.

-  Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.

Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:

-  Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.

-  Khi nấu tránh khuấy nhiều.

-  Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.

-  Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.

-  Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.

4 tháng 12 2021

7/

 Bảo quản lạnh hoặc đông lạnh các thực phẩm loại dễ ôi thiu ngay khi bạn mang về nhà. Nhiệt độ bảo quản lạnh là 5 độ C (chỉ có thể làm chậm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và đông lạnh là - 18 độ C (âm 18 độ C, có thể làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn nhưng vi khuẩn đó nếu có vẫn không bị chết). Kiểm tra các nhiệt độ này định kỳ bằng loại nhiệt kế đặc biệt dùng cho tủ lạnh.

-  Gói thật kín các thực phẩm chuẩn bị bảo quản đông lạnh, cần để các phần còn thừa trong các dụng cụ chứa đựng kín.

-   Để trứng trong các khay riêng và đặt trong tủ lạnh. Không đặt trứng trên cánh cửa tủ lạnh.

- Luôn bảo quản lạnh hoặc đông lạnh hải sản cho tới khi chế biến.

          -  Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh làm không khí trong tủ lạnh kém lưu thông dẫn tới giảm tác dụng bảo quản của tủ lạnh. Kiểm tra các dụng cụ chứa đựng thực phẩm để tránh dò rỉ. Nếu thực phẩm nghi ngờ bị ôi thiu thì cần bỏ đi.

-   Nhiều loại thực phẩm không phải là thịt, cá, rau hoặc các sản phẩm từ sữa vẫn cần được bảo quản lạnh, nếu không có thể bị hỏng.

8/– Sườn xào chua ngọt

– Canh ngao nấu rau cải

– Dưa chua muối

– Tráng miệng: Bưởi

9/- Trang phục có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động có hại của thời tiết và môi trường.

- Trang phục góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc.

- Qua trang phục, thể hiện được những thông tin về người mặc như sở thích, nghề nghiệp.

10/Vải sợi thiên nhiên, vải kaki , vải cotton, vải sợi pha,......

  

 

29 tháng 12 2024

 Vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm:

+ Ngăn ngừa hư hỏng ở thực phẩm.

+ Duy trì hoặc làm giảm ít nhất chất dinh dưỡng và an toàn khi sử dụng.

+ Kéo dài được thời gian sử dụng thực phẩm.

+ Tăng nguồn cung cấp thực phẩm theo mùa có thể sử dụng lâu dài.

+ Góp phần ổn định giá thực phẩm.

+ Đa dạng hơn về sự lựa chọn thực phẩm.

+ Cải thiện dinh dưỡng và tiết kiệm chi phí.

- Vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm:

+ Quá trình xử lí thực phẩm, có vai trò kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo được chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm.
+ Các biện pháp, điều kiện cần thiết để giữ cho thực phẩm không bị biến chất.
+ Quá trình xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn. 

Mk chỉ t.lời phần trên thui , bận lém

 

7 tháng 2 2017

mình chỉ cần đúc vào tủ lạnh là được. HI HI!!!!!leu

6 tháng 2 2017

biện pháp bảo quản:

-cho vào túi bóng kín sau đó để vào tủ lạnh ,nếu để lâu ngày thì để ở ngăn đá vậy sẽ giữ được độ dinh dưỡng ko bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng

27 tháng 1 2019

- Thịt bò, tôm tươi: nên rửa sạch cả khối thịt sau đó mới thái và không để ruồi bọ bâu vào gây mất vệ sinh.

- Rau cải, cà chua, giá đỗ: rửa sạch và chế biến ngay tránh để khô héo.

- Khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng: rửa sạch và gọt vỏ trước khi ăn

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

26 tháng 2 2018

câu 2 : An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất

Câu 3: Các biện pháp phòng tránh bị nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm :

a, Phòng tránh nhiễm trùng

1 Rửa tay sạch trước khi ăn

2 Vệ sinh nhà bếp

3 Rửa kĩ thực phẩm

4 Nấu chín thực phẩm

5 Đậy thức ăn cẩn thận

6 Bảo quản thực phẩm chu đáo

B, phòng chống nhiễm độc

- Không dùng thực phẩm chứa độc

- Không dùng thức ăn bị biến chất hay nhiễm độc

- Không dùng thực phẩm quá hạn sử dụng

câu 5

Lưu ý :

+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu chín khi nước sôi

+ Khi nấu tránh khuấy nhiều

+Không nên hâm lại thức ăn quá nhiều lần

+ Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B

XIN LỖI MIK CHỈ BÍT THẾ THÔI

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Hỏi đáp Công nghệ

23 tháng 3 2021

1. 

-Chất đạm:

+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
   Tái tạo tế bào chết.
   Tăng khả năng đề kháng.

-Chất đường bột:

+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
   Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.

23 tháng 3 2021

2.  Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực
phẩm.
- Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

7 tháng 4 2021

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

8 tháng 4 2021

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

6 tháng 12 2022

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ