Tìm số thích hợp ở (?):

a

15

– 3

11

– 4

?

– 9

b

6

14

– 23

– 125

7

?

a.b

?

?

?

?

– 21

72

 

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 6
0
Bài 118/SBT Toán/110 a) x+x+x+x+x=5.x. Với x= -5, ta được 5.(-5)=-25 b) ĐS:-32 Bài 115: giải thích cho mình bải này với m 4 -13 13 -5 n -6 20 -20 20 m.n -24 -260 -260 -100 ...
Đọc tiếp

Bài 118/SBT Toán/110

a) x+x+x+x+x=5.x. Với x= -5, ta được 5.(-5)=-25

b) ĐS:-32

Bài 115: giải thích cho mình bải này với

m 4 -13 13 -5
n -6 20 -20 20
m.n -24 -260 -260 -100

1
5 tháng 1 2017
m 4 -13 -5
n -6 20 -20
m.n -260 -100

Là như thế này :

m = 4

n = -6

m.n = ?

bạn sẽ lấy 4 . ( -6 ) sẽ bằng 24 ( bạn phải đọc kĩ ghi nhớ trong sách giáo khoa ) nhưng bạn phải nhớ nhân số nguyên khác dấu với số nào đó ta sẽ nhân giống như bình thường và đặt dấu " - " trước số đó , như vậy sẽ tìm ra kết quả

Còn : m = ?

n = -20

m.n = -260

Thì bạn lấy -260 chia cho -20 thì sẽ ra kết quả thôi

mk hiểu đến đâu mk giảng đến đó nha , không hiểu chỗ nào bảo mk giảng lại

Chúc bạn học tốt !

banhqua banhqua banhqua

Điền các số thích hợp vào bảng sau :      a  \(\dfrac{-3}{4}\)   \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)     \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-4}{19}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)     \(\dfrac{50}{21}\)     b   \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)  \(\dfrac{50}{21}\)  \(\dfrac{-3}{7}\)  \(\dfrac{-3}{4}\)       \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{6}{13}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)  ...
Đọc tiếp

Điền các số thích hợp vào bảng sau : 

    a  \(\dfrac{-3}{4}\)   \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)     \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-4}{19}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)     \(\dfrac{50}{21}\)
    b   \(\dfrac{4}{7}\)   \(\dfrac{-18}{15}\)  \(\dfrac{50}{21}\)  \(\dfrac{-3}{7}\)  \(\dfrac{-3}{4}\)       \(\dfrac{5}{9}\)   \(\dfrac{6}{13}\)   \(\dfrac{-7}{25}\)
   a.b          \(1\)     \(\dfrac{-4}{19}\)      \(0\)  

 

1

a=-3/4; b=4/7 =>ab=-3/7

\(a=\dfrac{5}{9};b=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(a=-\dfrac{7}{25};b=\dfrac{50}{21}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=1;b=-\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=-\dfrac{7}{3}\)

\(a=\dfrac{4}{7};b=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{3}{7}\)

\(a=\dfrac{-4}{19};ab=-\dfrac{4}{19}\Leftrightarrow b=1\)

\(a=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5};c=\dfrac{5}{9}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=0;b=\dfrac{6}{13}\Leftrightarrow a=0\)

35 20 14
27 12 18
5 2 ?

điền số vào ?

1
27 tháng 1 2017

2

Năm học vừa qua, bạn Minh ghi lại số lần đạt điểm tốt ( từ 8 trở lên ) trong từng tháng của mình như sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Số lần đạt điểm tốt 4 5 7 5 2 1 6 4 5 Rút ra một số nhận xét từ bảng trên ...
Đọc tiếp
Năm học vừa qua, bạn Minh ghi lại số lần đạt điểm tốt ( từ 8 trở lên ) trong từng tháng của
mình như sau:
Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5
Số lần đạt điểm tốt 4 5 7 5 2 1 6 4 5

Rút ra một số nhận xét từ bảng trên
1
30 tháng 3 2017

Nhận xét:

Tháng bạn Minh nhận được nhiều điểm tốt nhất: Tháng 11(7 điểm)

Tháng bạn Minh nhận được ít điểm tốt nhất: Tháng 2(1 điểm)

Trung bình bạn Minh được khoảng: 4-5 điểm tốt/tháng.

Bạn Minh nhận được tất cả: 39 điểm tốt.

Trên bảng kẻ ô, người ta tìm những con đường xuất phát từ dòng thứ nhất đến dòng cuối cùng đi qua nhưng ô có cạnh hoặc đỉnh chung. Người ta đi từ ô nọ sang ô kia với những bước bằng nhau, có nghĩa là luôn thêm cùng 1 số (1)Con đường B, đi từ 1 với mỗi bước là 2/3 (2)Con đường C, đi từ 1/2 với mỗi bước là...
Đọc tiếp

Trên bảng kẻ ô, người ta tìm những con đường xuất phát từ dòng thứ nhất đến dòng cuối cùng đi qua nhưng ô có cạnh hoặc đỉnh chung. Người ta đi từ ô nọ sang ô kia với những bước bằng nhau, có nghĩa là luôn thêm cùng 1 số

(1)Con đường B, đi từ 1 với mỗi bước là 2/3

(2)Con đường C, đi từ 1/2 với mỗi bước là 1/2

13/4 2 1/2 1 3/4
11/4 7/2 5/2 2 3/2
17/4 4 3 9/4 7/4
11/2 5 9/2 15/4 11/2
7 6 23/4 21/4 19/2

Sách toán lớp 6 VNEN tập 2 trang 31

0
Đố :  Hãy điền các số \(1;-1;2;-2;3;-3\) vào các ô trống ở hình vuông dưới (mỗi số vào một ô) sao cho tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau                 5      4        ...
Đọc tiếp

Đố : 

Hãy điền các số \(1;-1;2;-2;3;-3\) vào các ô trống ở hình vuông dưới (mỗi số vào một ô) sao cho tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau

     
          5
     4         0

 

1
16 tháng 4 2017

Vì điền mỗi số vào một ô nên ta có tổng 9 số ở 9 ô vuông là:

\(1+\left(-1\right)+2+\left(-2\right)+3+\left(-3\right)+4+5+0=9\)

Do đó tổng 3 số ở mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo sẽ là 3.

Từ đó:

- Với ô trống còn lại ở cột 3 điền là \(-2\) vì: \(3-5-0=-2\) (lấy tổng trừ đi hai ô còn lại).

- Với ô trống còn lại ở hàng 3 điền là \(-1\) vì: \(3-4-0=-1\)

Khi đó ta được bảng:

Giải bài 113 trang 99 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Với ô trống ở giữa trên đường chéo ta điền là \(1\) bởi vì: \(3-4-\left(-2\right)=1\)

Làm tương tự với các ô trống còn lại ta sẽ được bảng kết quả như sau:

Giải bài 113 trang 99 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Tìm số nguyên n sao cho 2n-1 là bội của n+3. Mình làm thế này có đúng không? Ta có: \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2n-7+6}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{7}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\Rightarrow n+3\inƯ_{\left(7\right)}\) Ư(7) = {-7; -1; 1;7} Ta có: n+3 -7 -1 1 7 n -10 -4 -2 4 Vậy:\(n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\) ...
Đọc tiếp

Tìm số nguyên n sao cho 2n-1 là bội của n+3. Mình làm thế này có đúng không?

Ta có: \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2n-7+6}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{7}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\Rightarrow n+3\inƯ_{\left(7\right)}\)

Ư(7) = {-7; -1; 1;7}

Ta có:

n+3 -7 -1 1 7
n -10 -4 -2 4

Vậy:\(n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

1
13 tháng 2 2017

đúng

15 tháng 2 2017

bạn nghĩ còn thiếu cái gì không

A 42 2 -26 0 9 B -3 -5 -1 13 7 -1 A:B 5 ...
Đọc tiếp
A 42 2 -26 0 9
B -3 -5 -1 13 7 -1
A:B 5

3
A 42 -25 2 -26 0 9
B -3 -5 -1 13 7 -1
A : B -14 5 -2 -2 0 -9

23 tháng 1 2017

A 42 -25 2 -26 0 9
B -3 -5 -1 13 7 -1
A:B -14 5 -2 -2 0 -9

Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) chiều dài 11cm 7/2dm 2,5m Chiều rộng 6,5cm 3,2dm 3/8m Chiều cao 6/5cm 4dm 5,3m Diện tích mặt đáy Diện tích xung quanh Thể tích 1.Viết số đo thích hợp vào chỗ...
Đọc tiếp
Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3)
chiều dài 11cm 7/2dm 2,5m
Chiều rộng 6,5cm 3,2dm 3/8m
Chiều cao 6/5cm 4dm 5,3m
Diện tích mặt đáy
Diện tích xung quanh
Thể tích

1.Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:

1
20 tháng 2 2017

1 2 3

71,5(cm2) 11,2(dm2) 0,9375(m2)

429(cm2) 67,2(dm2) 5,625(m2)

85,8(cm3) 44,8(dm3) 4,96875(m3)