Bài...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giác ABC (AB < AC), đường cao AH. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.

  1. Chứng minh rằng tứ giác BDEF là hình bình hành .
  2. Chứng minh tứ giác EFHD là hình thang cân.
  3. Biết số đo góc B = 600, tính các góc của tứ giác EFHD.

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và C trên đường chéo BD.

  1. Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.
  2. Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng A đối xứng với C qua O.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ), đường trung tuyến AI. Qua I vẽ IM vuông góc với AB ( M  AB ), IN vuông góc với AC ( N  AC ).

  1. Cho AB = 9cm, AC = 12cm Tính IM, IN, MN.
  2. Chứng minh rằng  tứ giác NMBI là hình bình hành
  3. ΔABC vuông tại A có thêm điều kiện gì thì tứ giác BMNC là hình thang cân.

Bài 4: Cho DABC vuông tại A, đường cao AD. Gọi M, N lần lượt là điểm đối xứng với D qua AB và AC. DM cắt AB tại E, DN cắt AC tại F.

  1. Tứ giác MEFNlà hình gì ? tại sao ?
  2. Chứng minh M đối xứng với N qua A
  3. Tứ giác BMNC là hình gì ? tại sao ?

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM, D là trung điểm của AB.Gọi E là điểm đối xứng với M qua D, F là điểm đối xứng với A qua M.

  1. Chứng minh: E đối xứng với M qua AB.
  2. Tứ giác AEMC là hình gì ?
4
29 tháng 10 2021

Câu 1 : https://hoidap247.com/cau-hoi/70816

Câu 2 :https://h7.net/cau-hoi-cho-hinh-binh-hanh-abcd-goi-h-va-k-lan-luot-la-hinh-chieu-cua-a-va-c-tren-duong-cheo-bd--qid124026.html

Câu 3 : https://lazi.vn/edu/exercise/843399/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-ab-ac-duong-trung-tuyen-ai-qua-i-ve-im-vuong-goc-voi-ab

Câu 4 : https://h.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-duong-cao-ad-goi-mn-lan-luot-la-diem-doi-xung-voi-d-qua-ab-va-ac-dm-cat-ab-tai-e-dn-cat-ac-tai-fa-tu-giac-aedf-la.194171467353

Câu 5 : https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-trung-tuyen-am-d-la-trung-diem-cua-ab-goi-e-la-diem-doi-xung-voi-m

Bạn copy link rồi tra nha , trên đó có đáp án r á 

1 số bạn làm sau không copy mình nha :33
k mình nha <3 - Emma Miss ~

29 tháng 10 2021

nhanh help me

9 tháng 9 2015

1. Hai tam giác BEC và AEF có góc đỉnh E chung và \(\angle EBC=\angle EAF=60^{\circ}\to\Delta BEC\sim\Delta AEF\left(g.g\right).\)
2. Hai tam giác DCF và AEF tương tự câu 1.

3. Từ hai điều trên (hoặc trực tiếp) suy ra \(\Delta BEC\sim\Delta DCF\to=\frac{BE}{DC}=\frac{BC}{DF}\to BE\cdot DF=BC\cdot DC=DB^2.\)
4. Từ 3. suy ra \(\frac{BE}{BD}=\frac{BD}{DF},\angle EBD=BDF=120^{\circ}\to\Delta BDE\sim\Delta DFB\left(c.g.c\right)\)

thông cảm mình copy k hết đc

24 tháng 3 2020

dài lắm nên mình làm tắt

1) (x - 5)^2 + (x + 3)^2 = 2(x - 4)(x + 4) - 5x + 7

<=> x^2 - 10x + 25 + x^2 + 6x + 9 = 2x^2 + 8x - 8x - 32 - 5x + 7

<=> 2x^2 - 4x + 34 = 2x^2 - 5x - 25

<=> -4x + 34 = -5x - 25

<=> x + 34 = -25

<=> x = -25 - 34

<=> x = - 59

2) (x + 3)(x - 2) - 2(x + 1)^2 = (x - 3)^2 - 2x^2 + 4x

<=> x^2 - 2x + 3x - 6 - 2x^2 - 4x - 2 = x^2 - 6x + 9 - 2x^2 + 4x

<=> -x^2 - 3x - 8 = -x^2 - 2x + 9

<=> -3x - 8 = -2x + 9

<=> -x - 8 = 9

<=> -x = 9 + 8

<=> x = -17

3) (x + 1)^3 - (x + 2)(x - 4) = (x - 2)(x^2 + 2x + 4) + 2x^2

<=> x^3 + 2x^3 + x + x^2 + 2x + 1 - x^2 + 4x - 2x + 8 = x^3 + 2x^2 + 4x - 2x^2 - 4x - 8 + 2x^2

<=> 2x^2 + 5x + 9 = 2x^2 - 8

<=> 5x + 9 = -8

<=> 5x = -8 - 9

<=> 5x = -17

<=> x = -17/5

4) (x - 2)^3 + (x - 5)(x + 5) = x(x^2 - 5x) - 7x + 3

<=> x^3 - 4x^2 + 4x - 2x^2 + 8x - 8 + x^2 - 5^2 = x^3 - 5x^2 - 7x + 3

<=> 12x - 33 = -7x + 3

<=> 19x - 33 = 3

<=> 19x = 3 + 33

<=> 19x = 36

<=> x = 36/19

5) (x + 4)(x^2 - 4x + 16) - x(x - 4)^2 = 8(x - 3)(x + 3)

<=> x^3 - 4x^2 + 16x + 4x^2 - 16x + 64 - x^3 + 8x^2 - 16x = 8x^2 - 72

<=> -16x + 64 = -72

<=> -16x = -72 - 64

<=> -16x = -136

<=> x = 136/16 = 17/2

6) 4(x - 1)(x + 2) - 5(x + 7) = (2x + 3)^2 - 5x + 3

<=> 4x^2 + 8x - 4x - 8 - 5x - 35 = 4x^2 + 12x + 9 - 5x + 3

<=> -x - 43 = 7x + 12

<=> -8x - 43 = 12

<=> -8x = 12 + 43

<=> -8x = 55

<=> x = -55/8

7) (x - 1)(x^2 + x + 1) + 3(x - 2)^2 = x(x^2 + 3x - 1)

<=> x^3 + x^2 + x - x^2 - x - 1 + 3x^2 - 12x + 12 = x^3 + 3x^2 - x

<=> 3x^2 - 12x + 11 = 3x^2 - x

<=> -12x + 11 = -x

<=> 11 = -x + 12x

<=> 11 = 11x

<=> x = 1

8) (x + 5)(x - 5) - (x + 3)(x^2 - 3x + 9) = 5 - x(x^2 - x - 2)

<=> x^2 - 25 - x^3 + 3x^2 - 9 - 3x^2 + 9x - 27 = 5 - x^3 + x^2 + 2x

<=> -52 - x^3 = 5 - x^3 + 2x

<=> -52 = 5x + 2x

<=> -5x - 2x = 52

<=> -7x = 52

<=> x = -52/7

9) (x + 2)^2 - 2(x + 3)(x - 4) = 5 - x(x - 3)

<=> x^2 + 4x + 4 - 2x^2 + 8x - 6x + 24 = 5 - x^3 + 3x

<=> 6x + 28 = 5 + 3x

<=> 6x + 28 - 3x = 5

<=> 3x + 28 = 5

<=> 3x = 5 - 28

<=> 3x = -23

<=> x = -23/3

10)  (x + 7)(x - 7) - (x + 2)^2 = 5(x - 2) + (x - 7)

<=> x^2 - 49 - x^2 - 4x - 4 = 5x - 10 + x - 7

<=> -53 - 4x = 6x - 17

<=> -4x = 6x + 36

<=> -4x - 6x = 36

<=> -10x = 36

<=> x = -36/10 = -18/5