Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox :
0<xOyˆ=30o<xOzˆ=60o0<xOy^=30o<xOz^=60o
=> Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (1)
b) Từ (1) => xOyˆ+yOzˆ=xOzˆxOy^+yOz^=xOz^
=> 30o+yOzˆ=60o30o+yOz^=60o
=> xOzˆ=30oxOz^=30o
Ta có : xOzˆ=30oxOz^=30o (2)
yOzˆ=30oyOz^=30o (3)
=> xOzˆ=yOzˆxOz^=yOz^
c) Từ (1) ; (2) và (3)
=> Oy là tia phân giác của xOzˆ
O x y z
a, \(\hept{\begin{cases}Oy;Oz\in\text{ nửa mặt phẳng bờ chứa tia }Ox\\\widehat{xOy}=30^o< 60^o=\widehat{xOz}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\) Oy nằm giữa Ox và Oz (1)
b, (1) \(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\widehat{xOy}=30^o;\text{ }\widehat{xOz}=60^o\)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{yOz}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=60^o-30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=30^o\) mà \(\widehat{xOy}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\) (2)
c, (1)(2) => Oy là tia phân giác của góc xOz
a) Trên tia Ox có ^xOy = 700 < ^xOz = 1200 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
^xOy + ^yOz = ^xOz
=> 700 + ^yOz = 1200
=> ^yOz = 500
b) Vì Om là tia pg của ^xOy nên ^xOm = ^mOy = 1/2 ^xOy = 1/2.700 = 350
Vì On là tia pg của ^xOz nên ^xOn = ^nOz = 1/2^xOz = 1/2 . 1200 = 600
Vậy ^xOm = 350 , ^xOn = 600
hok tốt,đúng thì tk nha
S\(=5+5^2+...+5^{2012}\)
=> S \(=(5+5^2+5^3+5^4)+(5^{2009}+5^{2010}+5^{2011}+5^{2012})\)
=> S = \((5+5^2+5^3+5^4)+...+5^{2008}\cdot(5+5^2+5^3+5^4)\)
=> S = \(780+...+5^{2008}\cdot780\)
=> S= \(780\cdot(1+...+5^{2008})\)
=> S=\(12.65.(1+...+5^{2008})⋮5(đpcm)\)
O x y z t
hình ảnh minh họa, vẽ lại cho đúng số đo góc nhé
a, Ta có : ^xOy + ^yOz = ^xOz
300 + ^yOz = 700 => ^yOz = 700 - 300 = 400 (1)
Lại có : ^xOz + ^zOt = ^xOt
700 + ^zOt = 1100 => ^zOt = 1100 - 700 = 400 (2)
b, ^yOt = ^yOz + ^zOt = 800
Trên mặt phẳng bờ Oy ta có :
^yOz < ^yOt ( 400 < 800 )
Vậy Oz nằm giữa Oy và Ot (3)
Vì Oz nằm giữa Oy và Ot
=> từ (1) ; (2) => ^yOz = ^zOt = 400 ( 4 )
Từ (3) ; (4 ) => Oz là tia phân giác ^yOt
vì ta có :góc xOm=150 độ,góc xOn=30 độ
nên góc xOm-xOn=nOm thay số 150 -30=120 độ
suy ra nOm =120 độ
Bạn tự vẽ hình nha.
a, Tia OB có nằm giữa hai tia OA và OC.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có:
\(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)\(\left(60^o< 120^o\right)\)
\(\Rightarrow\)Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC.
b, Tia OB có là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên :
\(\widehat{BOC}+\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}+60^o=120^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}=120^o-60^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}=60^o\)
Ta có: \(\widehat{BOC}=60^o\)
\(\widehat{AOB}=60^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}\)\(=\)\(\widehat{AOB}\)
mà tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\).
c, Vì tia OD là tia đối của tia OA nên \(\widehat{DOA}\)là góc bẹt.
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOA}=180^o\)
\(\Rightarrow\)Tia OC nằm giữa hai tia OD và OA .
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}+\widehat{AOC}=\widehat{DOA}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}+120^o=180^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}=180^o-120^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}=60^o\)