Câu 3. Câu “Trí nh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

2 tính từ

24 tháng 1 2022

////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////

1. lời giải

 Diện tích tam giác ABD là:

(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2)

Diện tích hình vuông ABCD là:

36 x 2 = 72 (cm2)

Diện tích hình vuông AEOK là:

72 : 4 = 18 (cm2)

Do đó: OE x OK = 18 (cm2)

r x r = 18 (cm2)

Diện tích hình tròn tâm O là:

18 x 3,14 = 56,92 (cm2)

Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)

Diện tích hình vuông MNPQ là:

9 x 4 = 36 (cm2)

Vậy diện tích phần gạch chéo là:

56,52 - 36 = 20,52 (cm2)

                đ/s : ............ cm2

2. lời giải 

 Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.

Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là: 2002 - 22 = 1980 (đơn vị).

Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.

Vậy thừa số thứ nhất là: 3965940 : 1980 = 2003.

~ hok tốt ~

9 tháng 11 2019

Làm TậpLàmVăn hả bạn?
 

Mọi người ơi , giúp em với ạ, em đang cần gấp1 ,a. Tìm và liệt kê Danh từ  , cụm DAnh từ , cụm động từ,hoặc cụm tính từ có trong bài văn dưới đâyB.Tìm 3 quan hệ từ có sử dụng trong đoạn vănQuê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay”Mỗi khi câu hát đó vang lên em lại nhớ đến quê em. Quê em nằm ở ngoại ô Hà Nội....
Đọc tiếp

Mọi người ơi , giúp em với ạ, em đang cần gấp

1 ,a. Tìm và liệt kê Danh từ  , cụm DAnh từ , cụm động từ,hoặc cụm tính từ có trong bài văn dưới đây

B.Tìm 3 quan hệ từ có sử dụng trong đoạn văn

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay”

Mỗi khi câu hát đó vang lên em lại nhớ đến quê em. Quê em nằm ở ngoại ô Hà Nội. Nơi có những cánh đồng thẳng cánh cò bay. Dòng sông quê em uốn lượn quanh làng như một dải lụa đào. Cây đa đầu làng em đứng sừng sững bên mái đình cổ kính. Con đường làm trải nhựa phẳng lì. Đầm sen ở cuối làng đang tỏa hương thơm ngào ngạt. Gió đưa hương sen trải đều lên khắp xóm làng. Những buổi chiều, em thường được đi đã bóng, đánh cầu lông và thả diều trên đồng. Người dân quê em rất hiền lành, chăm chỉ và thật thà. Em rất yêu quê hương của em

 



 

1
31 tháng 8 2021

danh từ:quê hương,chùm khế,con,ngày,đường,bướm,câu hát,quê ,Hà Nội,nơi,cánh đồng,cánh cò,dòng sông,làng,dải lụa,cây đa,làng,mái đình,con đường,nhựa,đầm sen,hương thơm,gió,hương sen,xóm làng,buổi chiều,bóng,cầu lông,diều,đồng,người dân.

động từ:là,trèo hái,đi học,về,bay,vang lên,nhớ đến,nằm,ở,uốn lượn ,đứng,làm, trải,tỏa,đưa,trải đều,lên,đi,đá,đánh,thả,lên(từ lên này mình ko chắc lắm)

tính từ:ngọt,rợp,vàng,ngoại ,thẳng,đào,sừng sững,cổ kính,phẳng lì,cuối,ngào ngạt,đều,hiền lành,chăm chỉ,thật thà,yêu.

đây bạn nhé,k cho mình nha!!!

Trắc nghiệm Nhân hóa lớp 6Câu 1. Nhân hóa là gì?A. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vậtB. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhauC. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cậnD. Làm...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm Nhân hóa lớp 6

Câu 1. Nhân hóa là gì?

A. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau

C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận

D. Làm sự vật trở nên sống động hơn, khác lạ hơn.

Câu 2. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng

A. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vật

B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật

C. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

Câu 3. Hình ảnh nào sau đây không phải, hình ảnh nhân hóa?

A. Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta

B. Trên cành cao, những chú chim đua nhau hót mừng mùa xuân.

C. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

D. Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái.

Câu 4. Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?

A. 3 kiểu

B. 4 kiểu

C. 5 kiểu

D. 6 kiểu

Câu 5. Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc con người” được tạo ra bằng cách nào?

A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người

D. Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu

Câu 6. Trong câu thơ: “Những chòm sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?

A. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật

B. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người

C. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Trong câu “Bão bùng thân bọc lấy thân / Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm” là câu nhân hóa tả?

A. Hình dáng

B. Tính chất

C. Hoạt động

D. Trạng thái

Câu 8. “Dòng sông mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” là câu thơ miêu tả?

A. Hoạt động

B. Hình dáng

C. Tính chất

D. Tính cách

Câu 9. Câu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa?

A. 4 danh từ

B. 7 danh từ

C. 6 danh từ

D. 9 danh từ

Câu 10. Câu “Trên bến cảng tàu mẹ, tàu con nhộn nhịp ra vào bến” sử dụng cách nhân hóa dùng từ vốn gọi người để gọi vật, với tác dụng làm sự vật trở nên gần gũi, có hồn đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

1
12 tháng 5 2020

1 a

2 c

3b

15 tháng 10 2021

giúp nha tui đg cần gấp

15 tháng 10 2021

Sụt sùi, mênh mông, đau đớn, xác xơ

16 tháng 5 2021

quả trứng có trc

16 tháng 5 2021

Quả trứng có trước 

31 tháng 3 2021

Các phó từ là ở câu 1 là:rất,được.câu 2 là:to ra,rất

Phần I (5 điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận...
Đọc tiếp

Phần I (5 điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”

(SGK Ngữ văn 6 – Tập 2)

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (0,5 điểm): Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích bằng 1 câu văn.

Câu 3 (1 điểm): Tìm phép tu từ so sánh có trong đoạn trích và nêu tác dụng.

Câu 4 (3 điểm): Qua đoạn trích trên, hãy viết 1 đoạn văn khoảng 7 - 9 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật chính, trong đó có sử dụng 1 cụm danh từ. (gạch chân).

PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (5 điểm)

Hãy tả hình ảnh cây đào vào dịp tết đến, xuân về.

1

Câu 1:

Đoạn trích trên thuộc bài: Dế Mèn phiêu lưu ký của tác giả Tô Hoài

Câu 2:

Nội dung: Tả dáng vẻ của chàng thanh niên Dế Mèn.

Câu 3:

Phép tu từ so sánh có trong đoạn văn trên là: Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

Câu 4:

Dế Mèn có ngoại hình cường tráng, rất ra dáng con nhà võ. Chú có đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân và ở khoeo thì cứ cứng dần lên. Đôi cánh của chú ta thì như một cái áo dài xuống tận đuôi. Ngoài ra, nó còn là trợ thủ đắc lực, giúp cho chú ta di chuyển một cách dễ dàng hơn. Nhưng vì chú còn trẻ nên tính tình rất nông nổi. Chính vì cái tính hung hăng ấy của chú mà đã gây nên kết cục bi thương cho Dế Choắt. Dế Mèn đã rất ân hân nhưng nhờ đó mà cậu đã rút ra một bài học đường đời đầu tiên dành cho mình.

Phần I: Đọc-hiểu (5 điểm)Cho đoạn văn sau:“Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…”(Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)Câu 1: Vì sao nhân...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc-hiểu (5 điểm)

Cho đoạn văn sau:

“Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…”

(Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)

Câu 1: Vì sao nhân vật tôi lại “ngỡ ngàng, rồi hãnh diện, sau đó là xấu hổ”? ( 1,0 điểm)

Câu 2: Qua văn bản trên em rút ra bài học gì trong cách ứng xử với mọi người? ( 1,0 điểm)

Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật người em trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi”, trong đoạn văn có sử dụng phó từ. Gạch chân 1 phó từ. ( 3,0 điểm)

Phần II: Tập làm văn (5 điểm)

Hãy tả lại thầy (cô) giáo kính yêu của em

0