Câu 1 Nội dung nổi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là:

A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.

C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.

D. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và căm ghét Thủy Tinh .

Câu 2: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, người Việt cổ đã nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên:

A. Nhận thức hiện thực bằng sự ghi chép chân thực.

B. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế.

C. Nhận thức và giải thích hiện tượng bằng trí tưởng tượng phong phú.

D. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học.

Câu 3: Vì sao tác giả dân gian để cho Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng trả gươm ở Hồ Gươm – Thăng Long?

A. Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm.

B. Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi nhận gươm để trả lại.

C. Thể hiện tư tưởng hòa bình của dân trên khắp mọi miền đất nước.

D. Đất nước đã hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm.

Câu 4: Sức hấp dẫn của truyện Em bé thông minh chủ yếu được tạo ra:

A. Hành động của nhân vật B. Ngôn ngữ của nhân vật

C. Lời kể của truyện D. Tình huống truyện

6

1-D

2-C

3-C

4-D

11 tháng 5 2021

trác là D

1. lời giải

 Diện tích tam giác ABD là:

(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2)

Diện tích hình vuông ABCD là:

36 x 2 = 72 (cm2)

Diện tích hình vuông AEOK là:

72 : 4 = 18 (cm2)

Do đó: OE x OK = 18 (cm2)

r x r = 18 (cm2)

Diện tích hình tròn tâm O là:

18 x 3,14 = 56,92 (cm2)

Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)

Diện tích hình vuông MNPQ là:

9 x 4 = 36 (cm2)

Vậy diện tích phần gạch chéo là:

56,52 - 36 = 20,52 (cm2)

                đ/s : ............ cm2

2. lời giải 

 Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.

Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là: 2002 - 22 = 1980 (đơn vị).

Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.

Vậy thừa số thứ nhất là: 3965940 : 1980 = 2003.

~ hok tốt ~

9 tháng 11 2019

Làm TậpLàmVăn hả bạn?
 

Phần I: Đọc-hiểu (5 điểm)Cho đoạn văn sau:“Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…”(Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)Câu 1: Vì sao nhân...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc-hiểu (5 điểm)

Cho đoạn văn sau:

“Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…”

(Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)

Câu 1: Vì sao nhân vật tôi lại “ngỡ ngàng, rồi hãnh diện, sau đó là xấu hổ”? ( 1,0 điểm)

Câu 2: Qua văn bản trên em rút ra bài học gì trong cách ứng xử với mọi người? ( 1,0 điểm)

Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật người em trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi”, trong đoạn văn có sử dụng phó từ. Gạch chân 1 phó từ. ( 3,0 điểm)

Phần II: Tập làm văn (5 điểm)

Hãy tả lại thầy (cô) giáo kính yêu của em

0
1. Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây: 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào.                   a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi...
Đọc tiếp

1. Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây: 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào.                   a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.

c) Tre là cánh tay của người nông dân […]

Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.

[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.)

d) Bồ các là bác chim ri

Chim ri là dì sáo sậu

Sáo sậu là cậu sáo đên

Sáo đen là em tu hú

Tu hú là chú bồ các

đ) Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhé.

e) Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối

Và dại khờ là những lũ người câm

Trên đường đi như những bóng âm thầm

Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.

3

Vietjack là an toàn!

3 tháng 4 2019

 Câu trần thuật đơn có từ là:

Chủ ngữVị ngữ
Hoán dụLà gọi tên sự vật.. sự diễn đạt
Người taGọi chàng là Sơn Tinh
TreCòn là nguồn vui… tuổi thơ
Nhạc của trúc, nhạc của treLà khúc nhạc đồng quê
Bồ cácLà bác chim ri
VuaNhớ công ơn phong là Phù Đổng.. quê nhà.
KhócLà nhục
RênHèn
VanYếu đuối
Dại khờ

Là những lũ người câm

16 tháng 5 2021

quả trứng có trc

16 tháng 5 2021

Quả trứng có trước 

11 tháng 12 2021

a. hành tinh

b. thế giới

c. kiến nghị

nếu sai cho mình xin lỗi nha

11 tháng 12 2021

a, Hành tinh

b, giang sơn

c, kiến nghị

Câu 1 (3,0 điểm):Nêu suy nghĩ của em về tâm trạng Dế Mèn - nhân vật trong tác phẩm Dế Mèn Phiêu lưu ký của Tô Hoài - khi đứng trước nấm mộ của người bạn xấu số Dế Choắt (viết theo lời của Dế Mèn).Câu 2 (5,0 điểm) :Đọc đoạn thơ:“Biển giấu mặt trờiSáng ra mới thảQuả cầu bằng lửaBay trên sóng xanh."(Trích trong bài thơ”Buổi Sáng” của Lam Giang)Hãy viết một đoạn văn nêu...
Đọc tiếp

Câu 1 (3,0 điểm):

Nêu suy nghĩ của em về tâm trạng Dế Mèn - nhân vật trong tác phẩm Dế Mèn Phiêu lưu ký của Tô Hoài - khi đứng trước nấm mộ của người bạn xấu số Dế Choắt (viết theo lời của Dế Mèn).

Câu 2 (5,0 điểm) :

Đọc đoạn thơ:

“Biển giấu mặt trời

Sáng ra mới thả

Quả cầu bằng lửa

Bay trên sóng xanh."

(Trích trong bài thơ”Buổi Sáng” của Lam Giang)

Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ trên, trong đó có một phép so sánh?

Câu 3 ( 12,0 điểm):

Tưởng tượng và kể lại câu chuyện đã xảy ra với hai mẹ con chú chim trong một đêm mưa gió dựa vào đoạn văn dưới đây:

 

Suốt đêm, mưa to, gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con chim mẹ giũ lông cánh cho khô rồi khẽ nhích ra ngoài. Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống đúng chỗ chú chim non đang ngái ngủ, lông cánh vẫn khô nguyên...

2
11 tháng 11 2019

MÌNH NGHĨ CÁI NÀY DÀNH CHO BẠN

Đáp án và hướng dẫn chấm đề thi HSG môn Ngữ văn lớp 6

Câu

Nội dung

Điểm

1

(3,0 điểm)

+ Yêu cầu về nội dung

Có thể viết đoạn văn, cần đáp ứng được các yêu cầu sau:

- Đoạn văn là lời của nhân vật Dế Mèn – ngôi thứ nhất;

- Đoạn văn diễn tả được tâm trạng của Dế Mèn khi đứng trước mộ của Dế Choắt: Thương tiếc người bạn xấu số, ăn năn hối hận vì những việc làm sai trái của mình.

- Mong muốn được tha thứ và nghĩ về bài học đường đời đầu tiên (từ bỏ thói hung hăng, ngỗ nghịch, kiêu ngạo; sẽ khiêm nhường học hỏi, bênh vực giúp đỡ kẻ yếu...)

+ Hình thức: Đoạn văn viết có cảm xúc, có sáng tạo, các câu trong đoạn văn phải được liên kết chặt chẽ; ngôn ngữ trong sáng, biểu cảm...

2,5

0,5

1,0

1,0

0,5

2

(5,0 điểm)

Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về cái hay, cái đẹp của bạn trong đoạn thơ, trong đó có một phép so sánh:

Về nội dung cần đạt:

- Hình ảnh biển nhân hóa như người, giấu cả mặt trời, chỉ thả vào buổi sáng mai, như thả cả niềm tin, ánh sáng của hy vọng vào mỗi buổi bình minh. Đánh thức cả vạn vật muôn loài

- Như quả cầu bằng lửa: sức nóng của tự nhiên khiến người đọc liên tưởng tới sức mạnh, ý chí vươn lên của tuổi trẻ thời đại ngày nay.

- Dồn hết cảm xúc để bay: Sức sống mãnh liệt vượt lên tự nhiên, bay vào vũ trụ, bay theo những ước mơ, bay trong những hy vọng của những cơn sóng mầu xanh.

Về hình thức:

- Đoạn văn có hình thức đúng quy ước. Viết rành mạch, chữ viết sạch sẽ.

- Có một phép so sánh

4 0

2,0

1,0

1,0

1,0

0,5

0,5

3

(12,0 điểm)

1. Về kĩ năng:

- Bài văn có bố cục đầy đủ, chữ viết cẩn thận, đúng chính tả.

- Vận dụng đúng phương pháp làm văn tự sự: Yêu cầu HS tưởng tượng ra câu chuyện của hai mẹ con chú chim trong một đêm mưa to, gió lớn trên cơ sở câu chủ đề đã cho ở đề bài.

- Bài văn có cảm xúc, có lời kể, đúng ngôi kể, thứ tự kể hợp lí và sáng tạo.

- HS phải biết xây dựng cốt truyện, nhân vật dựa trên những gì đã nêu ở đề bài: có hai mẹ con chim sống trong tổ chim nhỏ chót vót trên cây cao; chim mẹ đã vất vả, can đảm, vững vàng bảo vệ tổ ấm và bảo vệ chim con trong đêm mưa gió. Từ đó, nêu được những cảm xúc cá nhân về tình mẫu tử cao cả

2. Về kiến thức:

a) Mở bài:

- Giới thiệu về tổ chim nhỏ chót vót trên cây cao và mẹ con chim.

- Sau một đem mưa như trút nước, sáng ra thấy chim non lông cánh vẫn còn khô nguyên.

b) Thân bài:

- Tưởng tượng và kể được cảnh trời mưa: đám mây đen kịt, mưa nặng nề rơi, sấm nổi ầm ầm, những tia chớp ngoằn ngoèo, ánh lên sáng rực cả bầu trời tối như mực.

- Sự mỏng manh của tổ chim….

- Nỗi lo của chim mẹ….

- Sự sợ hãi của chim con...

- Những nguy hiểm xảy ra trong đêm mưa gió,….

- Nguy hiểm qua đi, chim con vẫn ngủ ngon lành và không bị ướt; chim mẹ mệt mỏi nhưng lòng tràn ngập hạnh phúc.

HS liên hệ thêm về tình mẫu tử khác ở ngoài cuộc sống...

c) Kết bài:

- Những suy nghĩa về sự can đảm vững vàng của chim mẹ.

- Khẳng định tình mẫu tử qua câu chuyện của hai mẹ con chú chim

* Lưu ý:

- Hướng dẫn trên chỉ có tính gợi ý, khi chấm GV cần căn cứ vào bài viết của HS để khuyến khích sự sáng tạo trong cách cảm và cách viết

- Điểm tối đa cho mỗi ý đã bao gồm cả điểm kĩ năng

- Trừ tối đa 5 điểm đối với bài viết không đảm bảo kiểu bài và bố cục bài văn tự sự.

- Trừ tối đa 2 điểm đối với bài văn viết sai nhiều lỗi về diễn đạt, câu từ, chính tả

1,0

10,0

1,0

2,5

0,5

1,0

1,0

1,0

1,0

2,0

1,0

0,5

0,5

11 tháng 11 2019

bạn  fan bts ơi cái đấy mk đã đọc rồi nhưng vấn đề là đáp án cơ

7 tháng 9 2018

- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ mú có đoạn kể rằng: “ít lâu sau người em có mang, đến bảy năm, bảy tháng, bảy ngày mới sinh ra được một quả bầu. Người chồng định đập đi, nhưng vợ tiếc đem gác lên bếp. Nhiều lần đi làm nương về, nghe trong nhà có tiếng cười nói lao xao. Một hôm người chồng trèo lên gác bếp áp tai vào quả bầu nghe ngóng thì thấy có tiếng ầm ĩ liền mang xuống định lấy dao bổ ra. Người vợ sợ thế chặt phải con, bảo chồng lấy que đốt cho nhọn đầu đế dùi. Khi dùi thủng quả bầu, người Khơ mú chui ra được. Người chồng ưng bụng quá bèn khoét lỗ cho rộng ra: Người Thái, người Tày, người Lự theo nhau chui ra. Người chồng thích quá, liền lấy củi đập vỡ quả bầu: người Lào, người Kinh (tức người Việt) ra tiếp. Người Khơ mú vì ra đầu tiên, bị dính muội than quả bầu nên da ngăm ngăm đen. Người Kinh ra sau cùng nên da trắng. Tất cả  phải đi xa, xuống tận vùng đồng bằng, con nước dựng bản lập mường sinh cơ lập nghiệp”. 

- Ý nghĩa của truyện Quả bầu mẹ: Giải thích nguồn gốc của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.

- Hai truyện giống nhau: Khẳng định mối quan hệ huyết thống, tình anh em ruột thịt trong đại gia định các dân tộc Việt Nam (Các dân tộc cùng sinh ra từ một bọc, một quả bầu, cùng cha, cùng mẹ). Hai truyện đều giải thích và đề cao tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em, giữa nhân dân sông ở các vùng, miền của đất nước ta.

- Sự kiện chia con : cả hai truyện đều chia con để chia nhau cai quản, lập nghiệp ở khắp các nơi