Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em thích văn bản Chó sói và chiên con hơn. Vì truyện được viết dưới dạng thơ, các câu ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ. Qua câu chuyện chúng ta thấy được sự độc ác, hung hăng của con sói. Hình ảnh con sói tượng trưng cho những kẻ xấu trong xã hội, ý mạnh hiếp yếu để thỏa mãn lợi ích cá nhân. Đồng thời bạn đọc thương cảm sâu sắc với chú chiên con nhút nhát, yếu đuối đã bị sói ăn thịt. Câu chuyện đáng nhớ trên đã đem lại cho người đọc bài học đáng quý về thói xấu trong xã hội
a. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng.
b. Giản dị là lối sống không cầu kì ,không chạy đua theo xu hướng của xã hội mà theo đó là cách sống phù hợp với hoàn cảnh của mình .Giản dị luôn là lối sống được đề cao. Giản dị được thể hiện qua nhiều phương diện chứ không phải ở một phương diện nào cả ,tiêu biểu như : giản dị trong lối sống,giản dị trong phong cách ăn mặc,giản dị trong việc đối xử với người khác hay giản dị trong lời nói…còn có rất nhiều loại giản dị khác .
Đoạn văn tham khảo:
Trên "con đường" đi tới tương lai của bản thân, "tấm bản đồ" có vai trò xác định phương hướng, mục tiêu, tránh lầm đường lạc lối. "Tấm bản đồ" ở đây chính là cách chúng ta nhìn nhận cuộc sống, mà cuộc sống thì bao gồm người khác và bản thân mình. Nếu ta có một "tấm bản đồ" cho rằng cuộc sống là những lo ấu, bấp bênh, nguy hiểm. Thái độ của chúng ta sẽ là sợ hãi, đề phòng. Nếu ta có một "tấm bản đồ" cho rằng cuộc sống này tuyệt đẹp, là một món quà đáng trân trọng, chúng ta sẽ có thái độ sống tích cực. Thường, con người sẽ cảm thấy hạnh phúc khi có những suy nghĩ, thái độ tích cực. Tuy nhiên, "tâm bản đồ" ở đây phải là tấm bản đồ do mỗi người tự tạo ra cho mình, nó là riêng, là duy nhất. Bởi, ta không sống cuộc đời của ai khác mà là của chính mình.
Dấu hiệu giúp em nhận ra văn bản trên là văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: Văn bản thể hiện rõ ý kiến của tác giả về câu cao dao, đưa ra đầy đủ những lí lẽ, bằng chứng thuyết phục người đọc, người nghe và được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
– Cách triển khai lí lẽ, bằng chứng trong đoạn ba rất chặt chẽ và lô gic. Tác giả đã cùng đưa hai thử thách thứ hai và thứ ba vào để bình luận vì cả hai thử thách này đều do nhà vua đưa ra.
– Cách triển khai này có tác dụng xác lập một tư tưởng về sự nới lỏng các quan niệm phong kiến về các tầng lớp trong xã hội thông qua hai thử thách này
- Văn bản viết ra nhằm mục đích: thuyết phục người đọc, nghe về quan điểm của tác giả về các lần thử thách của em bé trong truyện Em bé thông minh.
- Nội dung chính: đề cao sự thông minh tài năng của tầng lớp nông dân và ca ngợi, khẳng định tài năng của nhân dân trong những tình huống đặc biệt.
- Văn bản được viết ra nhằm mục đích ca ngợi trí tuệ của nhân dân.
- Nội dung chính: đề cao sự thông minh của nhân vật em bé thông qua 4 thử thách.
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng” | Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản |
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. | Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc. | Thể hiện rõ ý kiến của người viết trong văn bản giúp người đọc nắm được ý chính của toàn bài/ mục đích viết bài. |
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. | Đưa ra những dẫn chứng thể hiện sự hấp dẫn: chi tiết chiếc lá, kết chuyện, nhân vật. | Giúp thuyết phục luận điểm chính |
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ | Chi tiết điều kì diệu của chiếc lá, sự thật về chiếc lá cuối cùng. | Làm rõ cho lí lẽ |
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. | Câu chuyện đi từ luận điểm chính rồi triển khai lí lẽ, đưa dẫn chứng và kết luận | Hợp lí, giúp người đọc dễ theo dõi và thuyết phục. |
Đoạn văn in nghiêng có vai trò giải thích ý nghĩa cho các thuật ngữ chính mà văn bản nhắc tới.