Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
b. Dấu chấm lửng thứ nhất: “cực...cực” Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con gà trống.
- Dấu chấm lửng thứ 2: “mặc, mặc,...”: Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con vịt.
- Dấu chấm lửng thứ 3: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
*So sánhBài tập 5 | Bài tập 4 | |
Giống nhau | Tác dụng của dấu chấm lửng ở cả hai bài đều để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. | |
Khác nhau | -Lời trích dẫn bị lược bớt ở đây là cả một đoạn văn. -Dấu chấm lửng được tách thành hẳn một dòng riêng. | -Lời trích dẫn bị lược bớt chỉ là một từ hoặc một câu văn. -Dấu chấm lửng ở trên cùng một dòng với câu văn. |
a. Dấu chấm lửng thể hiện sự lắng đọng của cảm xúc
b. Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết
c. Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu cho câu văn
d. Dấu chấm lửng thể hiện cho lời nói còn bỏ dở
đ. Dấu chấm lửng biểu thị sự kéo dài của âm thanh gà gáy
e. Dấu chấm lửng thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng” | Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản |
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. | Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc. | Thể hiện rõ ý kiến của người viết trong văn bản giúp người đọc nắm được ý chính của toàn bài/ mục đích viết bài. |
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. | Đưa ra những dẫn chứng thể hiện sự hấp dẫn: chi tiết chiếc lá, kết chuyện, nhân vật. | Giúp thuyết phục luận điểm chính |
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ | Chi tiết điều kì diệu của chiếc lá, sự thật về chiếc lá cuối cùng. | Làm rõ cho lí lẽ |
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. | Câu chuyện đi từ luận điểm chính rồi triển khai lí lẽ, đưa dẫn chứng và kết luận | Hợp lí, giúp người đọc dễ theo dõi và thuyết phục. |
- Lí lẽ 1: "trong đầm gì đẹp bằng sen" - Bằng chứng: "vì tác giả bài ca dao đã khéo léo trình bàu sự khẳng định....trở thành tương đối và có tính thuyết phục".
- Lí lẽ 2: "lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng" - Bằng chứng: "từ "lá xanh" qua "bông trắng" đến "nhị vàng...bông hoa sen mới nở".
- Lí lẽ 3: ...là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết - Bằng chứng: "Bà ca dao đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự...vẫn chảy thông, chạy mạnh".
- Lí lẽ 4: "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" - bằng chứng: "Và thế là "sen" hóa thành người...giữ vững nhân cách thanh cao, trong sạch."
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Biểu hiện trong văn bản Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian |
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. | “Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân” |
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm | Đề cao trí tuệ của nhân dân |
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ | - Thử thách đầu tiên - Thử thách thứ hai và thứ ba - Thử thách thứ tư |
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí | - Ý kiến 1: Thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo. - Ý kiến 2: Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp cảu trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đề được nới lòng và cởi bỏ. - Ý kiến 3: Ở thử thách thứ tư, người kể chuyện đã nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới, vượt lên cả triều đình hai nước, nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình… |
a. Trí tuệ (hoặc thông thái, sáng suốt, thông tuệ, sự khôn ngoan) là khả năng suy nghĩ và hành động sử dụng kiến thức, kinh nghiệm, sự hiểu biết, ý thức chung và cái nhìn sâu sắc.
Quan niệm: Cách hiểu riêng của mình về một sự vật, một vấn đề
b. Thiên nhiên là tất cả những gì ở bên ngoài con người, xung quanh con người, không do bàn tay của con người làm nên.
Thực hành là những thao tác nhằm vận dụng các kĩ năng, kiến thức đã tiếp thu vào việc giải quyết những tình huống, những vấn đề cụ thể
c. Hoàn mỹ: Đẹp đẽ hoàn toàn.
Triết lý là hệ thống tư tưởng của con người nhằm nghiên cứu đời sống của con người và vũ trụ mà con người đang sống.
a. Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
Dấu chấm lửng thử hai: Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở
b. Cả hai dấu chấm lửng đều dùng để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt