Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
gọi quãng đương AB là S thời gian T vận tốc V, theo công thức ta có V=S:T
thời gian đi 1/2S lúc đầu là
T1= 1/2S :15
thời gian 1/2S còn lại là
T2 = 1/2S :10
tổng thời gian đi hết quãng đường là là
: (T1+T2) = (1/2S:15 + 1/2S:10 )
Vận tốc trung bình là
V = S : ( 1/2S : 15 + 1/2S : 10 ) = 12km
ĐS; 12km
Câu 2: Từ 1 đến 9 có 9 số, gồm : 1x9 = 9 (chữ số).
Từ 10 đến 99 có 90 số, gồm : 2x90 = 180 (chữ số).
100 có 3 chữ số
Vậy từ 1 đến 100 có 192 chữ số
Câu 3:
20% = 1/5 ; 25% = 1/4
Vì giảm chiều dài 20% và tăng chiều rộng 25% thì chu vi của nó không đổi => 1/5 chiều dìa = 1/4 chiều rộng.
Tổng số phần chiều dài và rộng : 5 + 4 = 9 (phần)
Nửa chu vi : 18 : 2 = 9 (cm)
Chiều dài : 9 : 9 x 5 = 5 (cm)
Chiều rộng : 9 - 5 = 4 (cm)
Diện tích : 5 x 4 = 20 (cm2)
Câu 1: (1 điểm) Một người đi xe máy khởi hành từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 42 phút. Quãng đường AB dài 60km. Em hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/ giờ?
Thời gian người đó đi quãng đường AB là:
9 giờ 42 phút - 8 giờ 30 phút = 1 giờ 12 phút
Đổi: 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ
Vận tốc trung bình của người đó đi quãng đường AB là:
60 : 1,2 = 50 km/giờ
Đáp số: 50 km/giờ
Câu 2: (1 điểm) Cho hình bên. Tính diện tích hình thang, biết bán kính hình tròn là 5cm và đáy lớn gấp 3 lần đáy bé.
Ta có: Đáy bé là bán kính của đường tròn nên đáy bé của hình thang là 5cm
Chiều cao là đường kính của hình tròn nên chiều cao hình thang là :
5 x 2= 10 cm
Đáy lớn của hình thang là:
5 x 3 = 15 cm
Diện tích hình thang là:
( 15 + 5 ) x 10 : 2 = 100 cm²
Đáp số: 100cm²
Câu 2: Một con ốc sên bò với vận tốc 12 cm/ phút. Hỏi con ốc sên đó bò được quãng đường 1,08m trong thời gian bao lâu?
Giải
1,08m = 108 cm
Thời gian con ốc sên bò hết quãng đường là:
108 : 12 = 9 phút
Đáp số: 9 phút
Câu 2: Một con ốc sên bò với vận tốc 12 cm/ phút. Hỏi con ốc sên đó bò được quãng đường 1,08m trong thời gian bao lâu?
Giải :
Đổi 1,08 m = 108 cm
Con ốc sên bò trong số thời gian là :
108 : 12 = 9 ( phút )
Đ/S : 9 phút
a) Thời gian đi của người đó là :
23,1 : 13,2 = 1,75 ( giờ )
Đáp số : 1,75 giờ
b) Thời gian chạy của người đó là :
2,5 : 10 = 0,25 ( giờ )
Đáp số : 0,25 giờ
P/S : Có gì sai sót thông cảm cho mik nhé !!!
a, t đi của ng đó là : 23.1/13.2=1.75 (h) = 1h45p
b, thời gian chạy của ng đó là : 0.25(h)
Bài 1:
Cách nhau bao nhiêu năm hì tuổi cha vẫn hơn tuổi con 36 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là
5 - 1 = 4 phần
Tuổi cha là
36 : 4 x 5 = 45 tuổi
Tuổi con là :
45 - 36 = 9 ( tuổi)
Bài 2:
Tuổi của con hiện nay là:
28:(9−2)×2=8 (tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là:
28 + 8 = 36 (tuổi)
Đáp số: Con: 8 tuổi, mẹ: 36 tuổi.
Bài 3
Vì mỗi năm, mỗi người thêm 1 tuổi
⇒ Hiệu số tuổi giữa mẹ và con không đổi
Khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con thì lúc đó tuổi con là:
24:(3−1)×1=12(tuổi)
Tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con sau:
12−11=1(năm nữa)
Đáp số: 1 năm nữa
Bài 4
Vì mỗi năm chú tăng 1 tuổi thì cháu cũng tăng 1 tuổi nên hiệu số tuổi chú và cháu 10 năm sau vẫn ko thay đổi
Vậy 10 năm nữa cháu kém chú 24 tuổi
Câu 2:
Thời gian đi quãng đường AB là :
2 giờ 30 phút - 15 phút = 2 giờ 15 phút = 2,25 ( giờ )
Vận tốc là của ô tô là :
135 : 2.25 = 60 ( km / giờ )
Câu 3:
Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là :
10 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 2 giờ 45 phút = 2,75 ( giờ )
Vận tốc của ô tô là :
154 : 2,75 = 56 ( km / giờ )
bị giảm đi số đơn vị là: 2002-22=1980
số nhân với 2002 là: 3965940:1980=2003
đ/s:..
~Hy
Gọi số cần nhân với 2002 là a
=> Tích định nhân với 2002 là 2002a
Vì bạn Toàn “đãng trí” quên viết 2 chữ số 0 của số 2002 nên kết quả “bị” giảm đi 3965940 đơn vị
=> 2002a - 22a = 3965940
=> 1980a = 3965940
=> a = 2003
Vậy bạn Toàn định nhân số 2003 với 2002
Câu 4: Một con rái cá có thể bay được với vận tốc 420 m/ phút. Tính thời gian để rái cá bơi được quãng đường 10,5 km.
Giải
10,5km = 10500m
Thời gan để rái cá bơi được 10,5 km là:
10500 : 420 = 25 phút
Nhầm toán lớp 6 nha
câu4:12km/h