Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi

Cha như biển rộng mây trời

Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!

(Ngày của cha – Phan Thanh Tùng- trích trong “Tuyển tập những bài thơ hay về ngày của cha”)

Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? ( BIẾT)

A. Lục bát

B. Tự do

C. Bốn chữ

D. Năm chữ

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là phương thức nào dưới đây?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 3: (0.5 điểm) Nhân vật trong đoạn thơ được nói đến là ai? ( BIẾT)

A. Mẹ

B. Cha

C. Bà

D. Con

Câu 4: (0.5 điểm) Xác định cách ngắt nhịp của 2 câu thơ sau đây: ( BIẾT)

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

A. 2/2/2 và 2/3/3

B. 2/2/2 và 1/2/5

C. 2/2/2 và 2/4/2

D. 2/2/2 và 4/4

Câu 5: Trong câu thơ “Cha như biển rộng mây trời” tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng như thế nào? (HIỂU)

A. Làm nổi bật công lao của người cha

B. Tạo sự hài hòa ngữ âm trong câu thơ

C. Miêu tả cảnh mây trời biển rộng

D. Làm nổi bật vẻ đep cao lớn của người cha

Câu 6: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?

“ Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi"(HIỂU)

A. Sự vất vả của người mẹ khi chăm sóc con.

B. Sự hi sinh của người cha dành cho con.

C. Sự hi sinh của người cha dành cho gia đình.

D. Tình cảm của con dành cho cha mẹ.

Câu 7: Ý nào sau đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên ? ( HIỂU)

A. Ca ngợi tình cha con

B. Ca ngợi tình bà cháu

C. Ca ngợi tình bạn bè

D. Ca ngợi tình anh em

Câu 8. Nhận định nào sau đây nói đúng về nghệ thuật của đoạn thơ ? (HIỂU)

A. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng và phong phú.

B. Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu của bài hát ru.

C. Thể thơ lục bát mang giọng điệu của bài hát ru và biện pháp so sánh.

D. Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự sự và miêu tả hình ảnh cha.

Câu 9: Em hãy cho biết thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ trên? (VẬN DỤNG)

Câu 10: Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về vai trò của người cha trong gia đình?( VẬN DỤNG)

II. VIẾT (4.0 điểm):

Viết bài văn kể về một trải nghiệm sâu sắc của bản thân em trong cuộc sống( một chuyền về quê, một chuyến đi chơi xa, làm được việc tốt, một lần mắc lỗi,...)

2
25 tháng 12 2023

Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? ( BIẾT)

A. Lục bát

B. Tự do

C. Bốn chữ

D. Năm chữ

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là phương thức nào dưới đây?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 3: (0.5 điểm) Nhân vật trong đoạn thơ được nói đến là ai? ( BIẾT)

A. Mẹ

B. Cha

C. Bà

D. Con

Câu 4: (0.5 điểm) Xác định cách ngắt nhịp của 2 câu thơ sau đây: ( BIẾT)

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

A. 2/2/2 và 2/3/3

B. 2/2/2 và 1/2/5

C. 2/2/2 và 2/4/2

D. 2/2/2 và 4/4

Câu 5: Trong câu thơ “Cha như biển rộng mây trời” tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng như thế nào? (HIỂU)

A. Làm nổi bật công lao của người cha

B. Tạo sự hài hòa ngữ âm trong câu thơ

C. Miêu tả cảnh mây trời biển rộng

D. Làm nổi bật vẻ đep cao lớn của người cha

Câu 6: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?

“ Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi"(HIỂU)

A. Sự vất vả của người mẹ khi chăm sóc con.

B. Sự hi sinh của người cha dành cho con.

C. Sự hi sinh của người cha dành cho gia đình.

D. Tình cảm của con dành cho cha mẹ.

Câu 7: Ý nào sau đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên ? ( HIỂU)

A. Ca ngợi tình cha con

B. Ca ngợi tình bà cháu

C. Ca ngợi tình bạn bè

D. Ca ngợi tình anh em

Câu 8. Nhận định nào sau đây nói đúng về nghệ thuật của đoạn thơ ? (HIỂU)

A. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng và phong phú.

B. Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu của bài hát ru.

C. Thể thơ lục bát mang giọng điệu của bài hát ru và biện pháp so sánh.

D. Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự sự và miêu tả hình ảnh cha.

Câu 9: Em hãy cho biết thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ trên? (VẬN DỤNG)

Thông điệp: Cả đời cha hi sinh, vất vả, gian nan nuôi lớn người con mình thành người chưa một lời thở than vì tình yêu thương con vô bến bờ. Chúng ta cần biết trân trọng tình thương đó, yêu thương cha nhiêù hơn qua những việc như giúp đỡ việc nhà, nghe lời cha mẹ và lễ phép, học giỏi.

Câu 10: Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về vai trò của người cha trong gia đình?( VẬN DỤNG)

Khi nhỏ, gia đình là cả thế giới của chúng ta. Và người bảo vế thế giới ấy, là cha. Bên cạnh sự dịu dàng của mẹ, là những lời nghiêm khắc răn đe và nhắc nhở của cha luôn ngày khi ta mắc lỗi lầm. Cha dạy con nên người, giảng cho con biết cách sống sao cho đúng, cần nên làm gì cho đời mình, tính cách làm việc ra sao là cần thiết để sau này tương lai con được tốt hơn. Không chỉ là người dạy dỗ, cha còn là một người bạn nuôi lên những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ của con. Với cả gia đình, cha luôn yêu thương và cố gắng làm lụng chăm chỉ hết mực, mỏi mệt để đổi lấy cơm ăn áo mặc cho gia đình, nuôi con ăn học. Có thể, cha không hay nói lời yêu thương, đối xử dịu dàng như người khác nhưng qua từng hành động lo lắng, quan tậm của cha chúng ta - những người con cần hiểu mình phải đáp lại tình yêu thương đó. Nói chung, người cha có vai trò rất quan trọng trong gia đình!

Phần II. Viết em tự làm hoặc tham khảo dàn ý trên mạng nha.

25 tháng 12 2023

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi

Cha như biển rộng mây trời

Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!

(Ngày của cha – Phan Thanh Tùng- trích trong “Tuyển tập những bài thơ hay về ngày của cha”)

Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? ( BIẾT)

A. Lục bát

B. Tự do

C. Bốn chữ

D. Năm chữ

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là phương thức nào dưới đây?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 3: (0.5 điểm) Nhân vật trong đoạn thơ được nói đến là ai? ( BIẾT)

A. Mẹ

B. Cha

C. Bà

D. Con

Câu 4: (0.5 điểm) Xác định cách ngắt nhịp của 2 câu thơ sau đây: ( BIẾT)

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

A. 2/2/2 và 2/3/3

B. 2/2/2 và 1/2/5

C. 2/2/2 và 2/4/2

D. 2/2/2 và 4/4

Câu 5: Trong câu thơ “Cha như biển rộng mây trời” tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng như thế nào? (HIỂU)

A. Làm nổi bật công lao của người cha

B. Tạo sự hài hòa ngữ âm trong câu thơ

C. Miêu tả cảnh mây trời biển rộng

D. Làm nổi bật vẻ đep cao lớn của người cha

Câu 6: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?

“ Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi"(HIỂU)

A. Sự vất vả của người mẹ khi chăm sóc con.

B. Sự hi sinh của người cha dành cho con.

C. Sự hi sinh của người cha dành cho gia đình.

D. Tình cảm của con dành cho cha mẹ.

Câu 7: Ý nào sau đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên ? ( HIỂU)

A. Ca ngợi tình cha con

B. Ca ngợi tình bà cháu

C. Ca ngợi tình bạn bè

D. Ca ngợi tình anh em

Câu 8. Nhận định nào sau đây nói đúng về nghệ thuật của đoạn thơ ? (HIỂU)

A. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng và phong phú.

B. Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu của bài hát ru.

C. Thể thơ lục bát mang giọng điệu của bài hát ru và biện pháp so sánh.

D. Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự sự và miêu tả hình ảnh cha.

Câu 9: Tác giả đã nêu lên tình cảm cha con trong bài thơ và nêu lên những gánh nặng, sự hi sinh, tình yêu thương mà người cha dành cho con được ví như biển rộng, trời cao. Tình phụ tử trong bài thơ này cũng đã nói lên tình yêu thương mênh mông, rộng lớn của người cha đối với con cũng như tình cảm của con đối với cha.

Câu 10: Gia đình là nơi để về mỗi khi buồn, là chỗ nương tựa duy nhất dẫu mình có như thế nào đi chăng nữa. Gia đình cũng là nơi có người mình thân yêu, yêu quý. Mọi người trong gia đình đều dành một tình cảm lớn lao cho nhau, đùm bọc, che chở lẫn nhau. Đó cũng là nơi để con người có thể chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, gia đình là nơi mọi người bày tỏ tình cảm đến người thân của mình. Đó cũng là nơi dù bạn có thất bại hay thành công hay ra sao thì mọi người vẫn yêu thương và an ủi bạn...

Viết:

9 tháng 11 2019

Làm TậpLàmVăn hả bạn?
 

26 tháng 4 2018

đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi

Nhưng mỗi năm một vắng

Người thuê viết nay đâu ?

Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu

a) đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ? của ai=> Đây là bài thơ "Ông Đồ" của Vũ Đình Liên

b) trong đoạn thơ trên có một từ sai , chỉ ra và sửa từ sai đó=> Từ sai: "một" sửa thành "mỗi"=>"Nhưng mỗi năm mỗi vắng"

c) xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cuối=> Biện pháp nhân hóa

26 tháng 4 2018

a, Đoạn thơ trên trích từ bài : "Ông đồ" của Vũ Đình Liên

b, Từ sai trong câu văn trên là : Những mỗi năm một văng ( từ gạch chân là từ sai)

Sửa lại thành: Những mỗi năm mỗi vắng ( từ gạch chân là đúng)

c, 2 câu cuối dùng nghệ thuật ẩn dụ

Mk lm ko bt có đúng ko bn kiểm tra lại nhé có lẽ hai câu a và b là đúng đó

21 tháng 3 2018

Trả lời

a) Tôi đã dọn dẹp nhà cửa giúp mẹ trong ngày nghỉ.

b) Đôi mắt đen láy của Nga lúc nào cũng dịu dàng.

~Hok tốt~

21 tháng 3 2018

bn nào đặt câu hay và đúng cả 3 ý a,b và c thì mk k cho nha :)

9 tháng 10 2018

Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi TĐKhoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ 5 chữ gồm sáu khổ thơ với sáu lần điệp khúc thiết tha “ Trăng ơi…từ đâu đến ?” vang lên, mà đây chỉ là khúc ba của giai điệu :

                                                        …Trăng ơi …Từ đâu đến ?

                                                        Hay từ một sân chơi

                                                        Trăng bay như quả bóng

                                                         Đứa nào đá lên trời .

   Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ đã gọi trăng “ Trăng ơi” và hỏi trăng “ từ đâu đến”? trăng đã được nhà thơ biến thành một người bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị :

                                                        Hay từ một sân chơi

                                                        Trăng bay như quả bóng

                                                         Đứa nào đá lên trời .

   NT so sánh độc đáo “ trăng như quả bóng” đã hợp lí, đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “ trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do “ đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “bạn nào đá lên trời” ý thơ có phần cứng nhắc kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đấy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị như thế phải sinh ra từ một “thần đồng” thơ kết hợp với một"cầu thủ nhí”mười tuổi của một sân chơi thực thụ

9 tháng 10 2018

Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sáng tạo từng chữ từng câu nói để bài văn ngộ nghĩnh hơn và sinh động hơn.

 Nhà thơ đã nhân hóa hình ảnh như là một đứa trẻ đang gọi trăng và bạn nhỏ này chắc còn bé nên không biết trăng đến từ đâu

Hình ảnh '' Hay từ một sân chơi ?

                Trăng bay như quả bóng 

                 đứa nào đá lên trời''

3 câu thơ này đã thể hiện một nét ngộ nghĩnh kì lạ mà lại vui nhộn khiến người đọc chở nên thích thú với bài thơ .

Và bài thơ này đã làm cho tác giả Trần Đăng Khoa chở về tuổi thơ vui vẻ của tác giả.

20 tháng 12 2021

ụa sao mn ghi kết quả zợ đặt tính mà

13Câu thơ nào trong đoạn thơ sau đây cho thấy rõ đặc điểm giàu hình ảnh và sử dụng nhiều biện pháp tu từ của ngôn ngữ thơ:Cha lại dắt con đi trên cát mịnÁnh nắng chảy đầy vai,Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trờiCon lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:Cha mượn cho con buồm trắng nhé,Để con đi…(Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông)  A. Để con đi…  B. Ánh nắng chảy đầy vai  C. Cha...
Đọc tiếp

13

Câu thơ nào trong đoạn thơ sau đây cho thấy rõ đặc điểm giàu hình ảnh và sử dụng nhiều biện pháp tu từ của ngôn ngữ thơ:
Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai,
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi…
(Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông)

 

 

A. Để con đi…

 

 

B. Ánh nắng chảy đầy vai

 

 

C. Cha mượn cho con buồm trắng nhé

 

 

D. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
 

 


Đọc ngữ liệu sau rồi trả lời các câu hỏi

               Chú bé loắt choắt

               Cái xắc xinh xinh

               Cái chân thoăn thoắt

               Cái đầu nghênh nghênh

 

               Ca lô đội lệch

               Mồm huýt sáo vang

               Như con chim chích

               Nhảy trên đường vàng…

                                                            (Lượm, Tố Hữu)

 

27

Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm ở hai khổ thơ trên?

 

 

A. thể thơ 4 chữ giàu nhạc điệu và biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ

 

 

B. sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm; thể thơ 4 chữ giàu nhạc điệu và hình ảnh miêu tả đặc sắc

 

 

C. sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm; thể thơ 4 chữ giàu nhạc điệu và biện pháp nhân hóa

 

 

D. sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm; thể thơ 4 chữ giàu nhạc điệu và biện pháp so sánh, điệp ngữ

 

3

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B) dựa trên quan hệ như thế nào?

 

 

A. B là một bộ phận của A

B. A và B có nét tương đồng

 

 

C. A là nguyên nhân, B là kết quả

D. A là nội dung, B là hình thức

 

0
14 tháng 2 2016

ngu 

1. lời giải

 Diện tích tam giác ABD là:

(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2)

Diện tích hình vuông ABCD là:

36 x 2 = 72 (cm2)

Diện tích hình vuông AEOK là:

72 : 4 = 18 (cm2)

Do đó: OE x OK = 18 (cm2)

r x r = 18 (cm2)

Diện tích hình tròn tâm O là:

18 x 3,14 = 56,92 (cm2)

Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)

Diện tích hình vuông MNPQ là:

9 x 4 = 36 (cm2)

Vậy diện tích phần gạch chéo là:

56,52 - 36 = 20,52 (cm2)

                đ/s : ............ cm2

2. lời giải 

 Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.

Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là: 2002 - 22 = 1980 (đơn vị).

Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.

Vậy thừa số thứ nhất là: 3965940 : 1980 = 2003.

~ hok tốt ~

Thâu đêm qua em say do ai( chắc chắn là do eyes )Ơ quá nhiều oh la anh đây yêu quá nhờ( chẳng biết trao lời đường mật hay thơ)Có tên em ở đầu môi uống bao nhiêu cũng chẳng cần mồi đâuNghe nói yêu thương nhiều quá thgian tự hóa thành chuyện tình đậm sâuHọ vẫn vậy vẫn cứ gần nhauTình mình vẫn vậy vẫn cứ buồn đauVì sao mà 2h đêm còn tương tưPhố đã lên đènCon đường có môi kề...
Đọc tiếp

Thâu đêm qua em say do ai
( chắc chắn là do eyes )
Ơ quá nhiều oh la anh đây yêu quá nhờ
( chẳng biết trao lời đường mật hay thơ)
Có tên em ở đầu môi uống bao nhiêu cũng chẳng cần mồi đâu
Nghe nói yêu thương nhiều quá thgian tự hóa thành chuyện tình đậm sâu
Họ vẫn vậy vẫn cứ gần nhau
Tình mình vẫn vậy vẫn cứ buồn đau
Vì sao mà 2h đêm còn tương tư

Phố đã lên đèn
Con đường có môi kề môi
Phố đã lên đèn
Bên người anh thương anh nhớ anh mong
Có nhạc bên cạnh ai không feel
có e bên cạnh yêu ko phai
Tình yêu nằm ngang của anh luôn ngàn năm
Phố đã lên đèn
Em nhìn trái tim đại dương
Phố đã lên đèn
Đi tìm lời ca a viết chân phương
Mưa rơi chơi vơi còn mơ về em
Nguyện vẹn câu chuyện ta từng xem
Khoảng cách sẽ ko xa nếu như
Ta coi nhau là tất cả

Nguyện mãi yêu em
Và mãi thương mình em thôi

Phố đã lên đèn
Con đường có môi kề môi
Phố đã lên đèn
Bên ng anh thương anh nhớ anh mong
Có nhạc bên cạnh ai không feel
có em bên cạnh yêu không phai
Tình yêu nằm ngang của a luôn ngàn năm
Phố đã lên đèn
Em nhìn trái tim đại dương
Phố đã lên đèn
Đi tìm lời ca anh viết chân phương
Mưa rơi chơi vơi còn mơ về em
Nguyện vẹn câu chuyện ta từng xem
Khoảng cách sẽ ko xa nếu như
Ta coi nhau là tất cả

2
18 tháng 10 2021

là s đó hả bn

nếu đăng câu hỏi linh tinh thì rts kinh nghiệm nha

mik nhắc nhở bn thôi

@ĐỗPhươngThanh

18 tháng 10 2021

Nhìn đã thấy chẳng muốn đọc rùi

nhìn loằng ngoằng quáaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

BN GHI LINH TINH À???????

ĐẤY KO PHẢI CÂU HỎI ĐÂU!!!!!