Vật AB đặt trước gương như hình vẽ.

    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    6 tháng 1 2016

    1. Vẽ ảnh

    A B A' B'

    Lấy A' đối xứng với A qua gương, B' đối xứng với B qua gương, khi đó A'B' là ảnh của AB qua gương

    2. Vùng đặt mắt để qua gương nhìn thấy A: Phải có tia sáng từ ảnh A' qua gương đến mắt (vùng gạch gạch)

    A B A' B'

    Vùng đặt mắt để nhìn thấy B bạn tự làm nhé haha

    3. Vùng đặt mắt để qua gương nhìn thấy B, không nhìn thấy A: là vùng có tia sáng từ ảnh B' qua gương chiếu đến còn ảnh A' thì không.

    Là vùng được gạch bằng các nét đứt như trên hình vẽ.

    A B A' B'

    6 tháng 1 2016

    lớp 7 thi xong rồi màthanghoa

    jup minh nha nhanh Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật. ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât. Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: một vệt sáng mờ. ảnh ảo, không...
    Đọc tiếp

    jup minh nha nhanh


    Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

    • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

    • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

    • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

    • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

    Câu 2:


    Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

    • một vệt sáng mờ.

    • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

    • ảnh ảo, lớn bằng vật.

    • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

    Câu 3:


    Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

    • Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.

    • Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

    • Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.

    • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

    Câu 4:


    Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:

    • ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.

    • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.

    • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

    • ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.

    Câu 5:


    Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:

    • không thay đổi.

    • giảm đi.

    • lớn gấp đôi.

    • tăng lên.

    Câu 6:


    Chiếu tia sáng tới theo phương nằm ngang đến một gương phẳng, để thu được tia phản xạ vuông góc tia tới, thì phải đặt mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang một góc bằng:

    • ?$0^o$ hoặc ?$180^o$

    • ?$60^o$ hoặc ?$120^o$

    • ?$30^o$ hoặc ?$150^o$

    • ?$45^o$ hoặc ?$135^o$

    Câu 7:


    Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

    • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

    • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

    • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

    • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

    Câu 8:


    Kết luận nào sau đây không đúng?

    • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

    • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

    • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

    • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

    Câu 9:


    Một cột đèn thẳng đứng cao 4 m, khi tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc ?$45^o$. Độ dài bóng của cột đèn trên mặt đất bằng:

    • 8m

    • 2m

    • 4m

    • 1m

    Câu 10:


    Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương ?$G_2$ cách S một khoảng 4cm, khoảng cách giữa hai ảnh bằng 5 cm. Điểm sáng S đặt cách gương ?$G_1$ một khoảng là:

    • 2 cm

    • 4 cm

    • 5 cm

    • 1,5 cm

    1
    14 tháng 2 2017

    1a,2b,3b,4c,5d,6b,7a,8b,9c,10a

    ngây người

    10 tháng 6 2017

    Ta có công thức tính ảnh sau:

    \(n=\dfrac{360^o}{\alpha}-1\)

    Áp dụng công thức vào đề bài, ta có:

    \(n=\dfrac{360^o}{\alpha}-1=\dfrac{360^o}{120^o}-1=3-1=2\) (ảnh)

    Vậy...

    10 tháng 6 2017

    mik nhớ là 2 ảnh

    22 tháng 12 2016

    3 anh

    23 tháng 12 2016

    \(n=\frac{360^o}{\alpha}-1=\frac{360}{72}-1=4\) (anh)

    31 tháng 12 2016

    45 độ dấy !!!ok

    14 tháng 2 2017

    15 do ban

    15 tháng 2 2017

    30

    7 tháng 3 2017

    mk cho pn công thức tính nha

    Ss -> Sn= \(\dfrac{vn\cdot m}{vs-vn}\)* 6100

    ( S là quãng đường => Ss là quãng đường của sắt, Sn là quãng đường của nước )

    => Ta áp dụng vào công thức :

    Ss - Sn = \(\dfrac{340\cdot0,5}{6100-340}\)* 6100 = \(\dfrac{170}{5760}\)* 6100

    = 180,03

    => kq = 180,03

    Chúc pn thy tốt nha......hiha

    7 tháng 3 2017

    Ban lấy 0,5:(1/340-1/6000)=180,03

    mình lấy kết quả sấp sỉ nha

    chúc pạn học tốt

    21 tháng 12 2016

    Theo mk nghĩ chọn D

    21 tháng 12 2016

    đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

     

    21 tháng 12 2016

    D

     

    8 tháng 2 2017

    Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

    • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

    • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

    • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

    • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

        Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngC1- a) - Đặt bút chì .......với gương           - Đặt bút chì .......với gương       b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.                         Hình 1                                                  Hình 22. Xác định vùng nhìn...
    Đọc tiếp

        Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

    1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

    C1- a) - Đặt bút chì .......với gương

               - Đặt bút chì .......với gương

           b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.

     

     

     

     

     

                        Hình 1                                                  Hình 2

    2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

    C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ.............................

    C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ). 

        - Không nhìn thấy điểm ......... vì ............

        - Nhìn thấy điểm.............vì..................

    2
    11 tháng 10 2016

    dễ mà

    14 tháng 10 2016

        Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

    1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

    C1- a) - Đặt bút chì . song song......với gương

               - Đặt bút chì ...vuông góc....với gương

           b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.

     

     

     

     

     

                        Hình 1                                                  Hình 2

    2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

    C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.

    C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ). 

        - Không nhìn thấy điểm ..N....... vì ....Không có tia sáng truyền đến mắt ta........

     

        - Nhìn thấy điểm.....M........vì....Có tia sáng truyền đến mắt ta..............

    ( ,mấy caí hình pn tự vẽ nha )