Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân vật | Đối thoại | Độc thoại | Bàng thoại |
Thị Mầu | - Đây rồi nhé! - Tên em ấy à? - Là Thị Mầu, con gái phú ông...Chưa chồng đấy nhá!. - Đưa chổi đây em quét rồi em nói chuyện này cho mà nghe! | - Phải gió ở đâu! Chạy từ bao giờ rồi! - Người đâu mà đẹp như sao băng thế nhỉ? | - Lẳng lơ ở đây cũng chẳng mòn. - Đẹp thì người ta khen chứ sao! - Nhà tao còn ối trâu!
|
Thị Kính
Tiếng đế (người xem) | - A di đà Phật! Chào cô lên chùa!. - Cô cho biết tên để tôi vào lòng sớ! - Tôi đã đèn nhang xong, mời cô vào lễ Phật. - Cô buông ra để tôi quét chùa kẻo sư phụ người quở chết! - Mười tư, rằm! - Ai lại đi khen chú tiểu thế cô Mầu ơi! - Mầu ơi mất bò rồi! - Mầu ơi nhà mày có mấy chị em? Có ai như mày không? - Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi! | - Nam mô A di đà Phật!. - Khấn nguyện thập phương ...Quỷ thần soi xét! | Ngẫm oan trái nhiều phen muốn khóc ... Chứ có biết đâu mình cũng chỉ là... |
- Từ ngôn ngữ và giọng điệu trên cho thấy:
+ Thị Mầu: phóng khoáng, lẳng lơ, táo báo, không e ngại điều gì.
- Thị Kính: tôn nghiêm đúng mực
Mục đích | Làm báo cáo để cung cấp cho người đọc tri thức tổng quan của đề tài nghiên cứu khoa học về thơ mình vừa làm |
Yêu cầu | - Báo cáo cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Thứ tự trình bày hợp lí, mạch lạc |
Nội dung chính | - Chúng ta cần có các mục sau: Phần mở đầu: + Nêu vấn đề về thơ được lựa chọn để nghiên cứu + Lí do, mục đích và phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: + Lần lượt trình bày các kết quả nghiên cứu về đề tài đã chọn. Triển khai các lí lẽ, dẫn chứng, lập luận chứng minh cho các luận điểm được nêu ra + Có thể trích dẫn ý kiến người khác, cước chú, lập bảng biểu, thống kê về đối tượng nghiên cứu + Tạo sự so sánh cần thiết với các đối tượng nghiên cứu khác để tạo nên sức hấp dẫn và thuyết phục cho bài viết Phần kết luận: + Khái quát ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề đã được trình bày + Nêu các đề xuất, khuyến nghị của người nghiên cứu (nếu có) |
- Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam, đất nước vừa được thống nhất. Đó cũng là khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước là được đến viếng lăng Bác.
- Tác giả là một người con của miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động và chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ xa xôi. Cũng như đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi được ra thăm Bác và chỉ đến lúc này, khi đất nước đã thống nhất, ông mới có thể thực hiện được ước nguyện ấy. Tình cảm đối với Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác bài thơ này.
Vì R1nối tiếp R2⇒UAB=U1+U2
Mà UAB=I.Rtđ
U1=I.R1 , U2=I.R2
⇒I.Rtđ=I.R1+I.R2
⇔Rtđ=R1+R2
Trong mạch nối tiếp ta có U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2).
Mặt khác, U = IRtđ. Từ đó suy ra: Rtđ = R1 + R2.
~ nhớ k ~
꧁༺мιин❖đứ¢༻꧂