Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{50^2}\)<\(1+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}........+\frac{1}{49.50}\)
TA CO \(1+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}........+\frac{1}{49.50}\)
=1+\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-.....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
=1+\(\frac{25}{50}-\frac{1}{50}\)
=1+\(\frac{24}{50}\)
=1\(\frac{24}{50}\)
TA CO : 1\(\frac{24}{50}\)<2
MA A<1\(\frac{24}{50}\)
=> A<2
a) \(\dfrac{2.5.13}{26.35}=\dfrac{2.5.13}{13.2.5.7}=\dfrac{1}{7}\)
b) \(\dfrac{2.\left(-13\right).9.10}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).26}=\dfrac{2^2.\left(-1\right).13.3^2.5}{\left(-1\right).3.2^3.\left(-1\right).5.13}=\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-3}{2}\)
a) \(\dfrac{2.5.13}{26.35}\)= \(\dfrac{2.5.13}{2.13.5.7}\)= \(\)\(\dfrac{1}{7}\)
b) \(\dfrac{2.\left(-13\right).9.10}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).26}\)=\(\dfrac{2.\left(-13\right).3.3.\left(-2\right).\left(-5\right)}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).\left(-13\right).\left(-2\right)}\)= \(\dfrac{-3}{2}\)
c) \(\dfrac{9.6-9.3}{18}\)= \(\dfrac{9.\left(6-3\right)}{18}\)= \(\dfrac{9.3}{18}\)=\(\dfrac{3}{2}\)
d) \(\dfrac{17.5-17}{3-20}\)= \(\dfrac{17.\left(5-1\right)}{-17}\)= \(\dfrac{17.4}{-17}\)= -4
Giả thiết <=> 38 + c + d chia hết cho 5
nên A = 38 + c + d phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
vì c,d là các chữ số => 0 =< c,d < 10
=> A = 38 + c + d < 58
=> A thuộc {40;45;50;55} (do A chia hết cho 5)
=> c + d = {2;7;12;17}
Q = 65c3596d4
*Điều kiện cần và đủ(thử lại)
Q tận cùng là 4 nên số hàng chục phải là số chẵn
d thuộc {2;4;6;8}
d = 2 => c thuộc {0;5}, thử c => loại
d = 4 => c thuộc {3;8}, thử c => loại
d = 6 => c thuộc {1;6}, thử c => loại
d = 8 => c thuộc {4;9}, thử c => nhận giá trị c = 9
Vậy có 1 nghiệm thỏa là : c = 9; d = 8 khi đó Q = 659359684 = 25678^2
Bài 2: Tìm x, biết:
a) \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\\ =>\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{5}\\ =>x=\dfrac{\dfrac{-2}{5}}{\dfrac{2}{3}}=-\dfrac{3}{5}\)
b) \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{7}{10}\\ =>\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{10}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{2}\\ =>x=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{3}{4}\)
c) \(\left(3\dfrac{4}{5}-2x\right).1\dfrac{1}{3}=5\dfrac{5}{7}\\ < =>\left(\dfrac{19}{5}-2x\right).\dfrac{4}{3}=\dfrac{40}{7}\\ =>\dfrac{19}{5}-2x=\dfrac{\dfrac{40}{7}}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{30}{7}\\ =>2x=\dfrac{19}{5}-\dfrac{30}{7}=-\dfrac{17}{35}\\ =>x=\dfrac{-\dfrac{17}{35}}{2}=-\dfrac{17}{70}\)
d) \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{6}{-21}\\ =>x=\dfrac{6.7}{-21}=-2\)
\(a,\dfrac{2}{3}.x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2}{5}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{5}\)
\(b,\dfrac{2}{3}.x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{7}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{7}{10}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(c,\left(3\dfrac{4}{5}-2.x\right).1\dfrac{1}{3}=5\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{19}{5}-2x\right)\dfrac{4}{3}=\dfrac{40}{7}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{19}{5}-2x\right)=\dfrac{40}{7}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{40}{7}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{30}{7}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{19}{5}-\dfrac{30}{7}=\dfrac{-17}{35}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-17}{35}:2=\dfrac{-17}{70}\)
\(d,\dfrac{x}{7}=\dfrac{6}{-21}\)
\(\Rightarrow x.\left(-21\right)=6.7\)
\(\Rightarrow x.\left(-21\right)=42\)
\(\Rightarrow x=42:\left(-21\right)=-2\)
Bài 5:
a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{zOx}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=180^0-80^0=100^0\)
b) Hai góc có phụ nhau vì:
OM là tia phân giác \(\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)
ON là tia phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\widehat{mOn}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)
Bài 4:
a) Số học sinh giỏi của lớp là:
\(40\cdot\frac{1}{5}=8\left(em\right)\)
Số học sinh trung bình của lớp là:
\(\left(40-8\right)\cdot\frac{3}{8}=12\left(em\right)\)
Số học sinh khá của lớp là:
40-8-12=20 (em)
b) Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình đối với cả lớp là:
12:40 x 100=30%
Bài 5:
x O y z n m
a) Có \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt => \(\widehat{xOy}=180^o\)
Vì tia từ O vẽ tia Oz sao cho góc yOz=80\(^o\)
=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}\)
Thay \(\widehat{xOy}=180^o\left(cmt\right);\widehat{yOz}=80^o\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{xOz}=180^0-80^o=100^o\)
Vậy góc xOz=100\(^o\)
b) Vì Om và On lần lượt là phân giác của góc xOz và góc yOz (gt)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^o\\\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=50^o+40^o=90^o\)
=> Góc mOz và zOn có phụ nhau
\(8\frac{3}{4}-5\frac{1}{4}=\left(8-5\right)+\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\right)=3+\frac{2}{4}=3\frac{1}{2}\)
dễ mà, nhân chia trước cộng trừ sai, rút gọn nếu cần, tính nhanh nếu có thể, đổi hỗn số thành phân số