Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CO2 +Ba(OH)2---->BaCO3 +H2O
b)n CO2 =0,1
nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
----->Cm =0,5M
c)nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
--->mBa(OH)2 =17,1
a ) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3+H_2O\)
b ) \(n_{CO_2}=0,1\)
\(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)
\(--->Cm=0,5M\)
c ) \(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)
\(--->m_{Ba}\left(OH\right)_2=17,1\).
Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam
a) CO2 +Ba(OH)2---->BaCO3 +H2O
b)n CO2 =0,1
nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
----->Cm =0,5M
c)nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
--->mBa(OH)2 =17,1
nCO2 = 2.24 / 22.4 = 0.1(mol)
a) phương trình phản ứng: CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
theo phương trình ta có: nBa(OH)2 = nCO2 = 0.1(mol)
b) Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là:
CM = n / V = 0.1 : ( 200 /1000) = 0.5 (M)
c) theo phương trình ta có : nBaCO3 = nCO2 = 0.1 (mol)
khối lượng chất kết tủa BaCO3 là:
mBaCO3 = 0.1* 197 = 19.7 (g)
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_4\left(đăc\right)\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
=> nSO2 = 0,15 (mol)
nNaOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
=> nOH- = 0,01 (mol)
nBa(OH)2 = 1,2 x 0,1 = 0,12 (mol)
=> nOH- = 0,24 (mol)
=> \(\sum n_{OH^-}=0,24+0,01=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{SO2}}< 2\)
=> Phản ứng tạo 2 muối.
Ta có phương trình ion sau:
SO22- + 2OH- ===> SO32- + H2O (1)
a...............2a
SO22- + OH- ===> HSO3- (2)
b..............b
Đặt nSO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là a, b
Ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}a+b=0,15\\2a+b=0,25\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}\)
Lượng kết tủa là BaCO3
=> m = 0,1 x 217 = 21,7 gam
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
61a
62b
63a
64a
65a
66c
67a
68b
69b
70c