K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                          Bài 1: Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật '' Ẩn dụ'' và ''Hoán dụ'' trong các ví dụ sau  và nêu biện pháp nghệ thuật đó ở kiểu mấy  trong ''Hoán dụ'' hoặc ' Ẩn dụ '':

                                        VD 1 : Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài

                                       VD 2 : Cả lớp đi lao động

                                       VD 3:          Mùa xuân làTết trông cây

                                                  Làm cho đất nước  càng ngày càng xuân

                                      VD 4:         Mùa xuân nho nhỏ

                                                      Lặng lẽ dâng cho đời

                                                      Dù là tuổi hai mươi

                                                     Dù là khi tóc bạc

                                     VD 5:    Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

                                                Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

                                  VD 6: Trái tim ấy đã thuộc về tôi

 

0
19 tháng 7 2018

- Ẩn dụ phẩm chất: 

+ Người cha mái tóc bạc

   Đốt lửa cho anh nằm

+ Thuyền về có nhớ bến chăng? 

   Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

- Ẩn dụ hình thức: 

+Về thăm nhà Bác làng sen
  Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)

- Ẩn dụ cách thức: 

+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
   Vì lợi ích trăm năm trồng người

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

19 tháng 7 2018

- Ẩn dụ phẩm chất: 

+ Người cha mái tóc bạc

   Đốt lửa cho anh nằm

+ Thuyền về có nhớ bến chăng? 

   Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

- Ẩn dụ hình thức: 

+Về thăm nhà Bác làng sen
  Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)

- Ẩn dụ cách thức: 

+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
   Vì lợi ích trăm năm trồng người

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

-Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể:

Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
-Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng: Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích 100 năm trồng người
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan. thu cúc mặn mà cả hai

15 tháng 5 2019

‐ Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành công ﴾Hoàng Trung Thông﴿
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời Một khối óc lớn đã ngừng sống. ﴾ Xuân Diệu, Viết về Na‐dim Hít‐mét﴿ “Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
VD : Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”. ﴾Tố Hữu﴿
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân ﴾Nguyễn Du﴿
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ﴾Ca dao﴿
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;
”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết

B1: Xác định ẩn dụ trong 2 VD sau? cách sử dụng ẩn dụ trong 2 VD trên có j khác nhau? Từ việc so sánh trên, em rút ra kết luận j khi xác định tu từ ẩn dụ?1.Gió đưa cây cải về trờiRau răm ở lại chịu lời đắng cay.2.Con cò ăn bãi rau rămĐắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng aiB2 : Sau khi chôn cất Dế Choắt xong, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước tấm mộ của người bạn xấu số. Hãy tưởng...
Đọc tiếp

B1: Xác định ẩn dụ trong 2 VD sau? cách sử dụng ẩn dụ trong 2 VD trên có j khác nhau? Từ việc so sánh trên, em rút ra kết luận j khi xác định tu từ ẩn dụ?

1.Gió đưa cây cải về trời

Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.

2.Con cò ăn bãi rau răm

Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai

B2 : Sau khi chôn cất Dế Choắt xong, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước tấm mộ của người bạn xấu số. Hãy tưởng tượng và thay lời Dế Mèn kể lại câu chuyện lúc ấy.

Qua câu chuyện của Dế Mèn, em rút ra bài học j trong cuộc sống?

B3: Xác định ẩn dụ, hoán dụ trong các VD sau :

a. Câu chuyện nghe nhạt nhẽo lm sao

b.Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc ko nguôi nhớ Người.

c.Hỡi lòng tê tái thương yêu

Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh.

d. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

P/S: Giúp mik nha, ai lm hay, đúng mik tick cho 3 tick

0
15 tháng 5 2019

Ẩn dụ hình thức : 

VD : Về thăm nhà Bác Làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

Ẩn dụ cách thức : 

VD : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Ẩn dụ phẩm chất : 

VD : Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : 

VD : Hôm nay cát biển có vẻ ngọt và mịn .

Bài 1: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:a) Trên đường hành quân xa    Dừng chân bên xóm nhỏ    Tiếng gà ai nhảy ổ:    “Cục... cục tác cục ta”    Nghe xao động nắng trưa    Nghe bàn chân đỡ mỏi    Nghe gọi về tuổi thơ. ( Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: Chuyển đổi cảm giác; Điệp từ: Nghe )b) Chồng ta áo rách ta thương    Chồng người áo gấm xông hương mặc...
Đọc tiếp

Bài 1: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:

a) Trên đường hành quân xa

    Dừng chân bên xóm nhỏ

    Tiếng gà ai nhảy ổ:

    “Cục... cục tác cục ta”

    Nghe xao động nắng trưa

    Nghe bàn chân đỡ mỏi

    Nghe gọi về tuổi thơ. ( Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: Chuyển đổi cảm giác; Điệp từ: Nghe )

b) Chồng ta áo rách ta thương

    Chồng người áo gấm xông hương mặc người. ( Biện pháp tu từ: Hoán dụ )

c) Mặt trời xuống biển như hòn lửa

    Sóng đã cài then đêm sập cửa. ( Biện pháp tu từ: So sánh; Nhân hóa )

Bài 2: Viết đoạn văn về mẹ có sử dụng các từ biểu cảm: yêu; tự hào; hạnh phúc; mong muốn; không phai mờ; làm sao quên được; ấn tượng nhất.

Mọi người giúp mk làm bài nhé ngày mai mk phải nộp rồi ạ!!! Ai làm đúng mk xin cảm ơn và tặng cho người đó 3 tick đc ko ạ??? ( KO CHÉP MẠNG ).

Mk xin cảm ơn nhiều ạ!!!


  

3

1a,

- Điệp ngữ cách quãng"nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương
- Phép liệt kê, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: người lính ko chỉ nghe âm thanh tiếng gà = thính giác mà còn cảm nhận bằng thị giác, = cảm giác, cảm xúc của tâm hồn,=hồi ức. Khi nghe âm thanh tiếng gà quen thuộc, người chiến sĩ có cảm giác như nắng trưa cũng lung linh xao động, thấy khỏe lên, bàn chân đỡ mỏi, con đường hành quân bớt xa. Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà , gia đinh, quê hương, tiếng gà như 1 sợi dây vôi hình nối liền quá khứ với hiện tại...
- Đoạn thơ ngắn nhưng khắc họa được tâm hồn nhạy cảm cùng tình yêu quê hương đất nước thắm thiết, sâu nặng của người lính.

1b

Chồng em áo rách em thương 
Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
Câu ca dao nói về tình vợ chồng thủy chung sắt son, keo sơn gắn bó. Qua đó ngầm ca ngợi đứa tính thương chồng thương con, thủy chung của người phụ nữ Việt Nam.

Chồng ta áo rách ta thương 
Chính là tình cảm yêu thương chân thành vô vị lợi mà người vợ dành cho chồng, không màng đến tiền bạc vật chất. Chồng dù nghèo, áo rách nhưng vẫn thương hết lòng.

Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
Giàu sang phú quý vật chất dồi dào nhưng những thứ đó là của người khác, chứ không thuộc về chồng mình. Người phụ nữ có chồng trong bài không so sánh chồng mình với chồng người khác, không vì cái áo rách mà tủi thân với áo gấm xông hương … “Mặc người” là một sự khằng định chắc chắn cho tấm lòng thương chồng, thủy chung của người phụ nữ. Dù thế nào, cũng một lòng một dạ thương yêu gắn bó với chồng của mình. Ngoài ra, từ biện pháp đối chữ “chồng ta” và “chồng người”, áo rách và áo gấm, thương = mặc (bỏ mặc) làm cho câu ca dao trở nên sống động và dí dỏm.

22 tháng 10 2019

a) ngĩa cảu từ xuân là: tên 1 mùa trong năm

b) nghĩa của từ xuân là: tuổi thanh xuân

22 tháng 10 2019

a) xuân: một mùa trong năm

b) xuân : tuổi thanh xuân

Học tốt nha bạn

11 tháng 7 2018

Hình ảnh nụ hoa đào chớm nở, hoa mai đâm chồi hay những cành quất trĩu quả trên khắp nẻo đường, con phố báo hiệu một không khí xuân căng tràn đang về. Những bài hát về mùa xuân tựa như những dòng chảy nhỏ ca lên khúc yêu thương về một mùa mới, về khoảnh khắc giao cảm mãnh liệt trong tâm hồn mỗi người Việt.Mùa xuân cũng chính là khoảng thời gian có khí hậu ôn hòa nhất trong năm, la thời điểm hồi sinh của muôn loài sau một mùa đông giá lạnh. Mỗi con người ai cũng có mùa xuân sinh tươi hồn nhiên, nhưng phải biết nắm bắt, "mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất" nếu không biết trân trọng khoảnh khắc quý hiếm đó của cuộc đời mà vội vàng cảm nhận hưởng thụ nó, thì cũng uổng cuộc đời.Tháng giêng ngon như cặp môi hồng, một mùa xuân ngọt ngào , không thể nào cưỡng chế được,cái vẻ đẹp , hương sắc ngắn ngủi của nó

11 tháng 7 2018

  Mùa xuân là mùa mà tôi thích nhất trong năm. Trong vườn, những bác cây đâm chồi nảy lộc. Những cây hoa đào bắt đầu nở những bông hoa hồng nhạt làm cho không khí xuân càng thêm tưng bừng. Những chồi hoa bẽn lẽn nấp sau kẽ lá như những người thiếu nữ xấu hổ, e thẹn. Những em bé mặc những bộ đồ mới, màu sặc sỡ đi du xuân. Chúng cùng theo bố mẹ đi chúc tết ông bà, họ hàng người thân. Mỗi dịp Tết đến, tôi cũng như bao đứa trẻ khác đều thích nhận tiền lì xì. Tôi thích lì xì không phải vì tiền mà lì xì sẽ mang may mắn cho tôi trong năm. Không khí mùa xuân trở nên ấm áp hơn, cái giá lạnh của mùa đông đã dịu bớt. Và tôi lại thêm 1 tuổi mới. Mùa xuân là đẹp phải không nào các bạn!

20 tháng 1 2019

a) Biện pháp so sánh

- Việt Nam - một cái vườn đẹp

- Tây Bắc- một cái vườn hoa

- mấy mươi dân tộc ít người- là một....

b)Biện pháp :nhân hóa

Súng - thức vui

c) Biện pháp: so sánh

Tấc đất- tấc vàng

c)

25 tháng 3 2020

1 . Điểm xiết thành điểm xuyến 

2 .

Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
Khái niệm cụm động từ
Cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
Ví dụ: lồm chồm bò dậy,...
Khái niệm cụm tính từ
Cụm tính từ cũng bao gồm từ hai tính từ trở lên mà ý nghĩa nằm ở tính từ đi trước.

Ví dụ: màu xanh lá, màu vàng hoe

25 tháng 3 2020

Từ nhiều nghĩa là mùa xuân  

Ở câu thơ thứ hai, Bác Hồ nêu rõ mục đích của Tết trồng cây là Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Từ xuân ở câu thơ này không giống như từ xuân ở câu thơ đầu. Nó không còn là tên của một mùa trong năm (danh từ) mà đã chuyển thành tính từ chỉ sự tươi trẻ và sức sống tràn đầy của đất nước đang trên đường phát triển.