Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét hiệu: \(\frac{a+b}{2}-\sqrt{ab}\), ta được
\(\frac{a+b}{2}-\sqrt{ab}=\)\(\frac{a+b-2\sqrt{ab}}{2}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{2}\)
do \((\sqrt{a}-\sqrt{b})^2\ge0\)với mọi x, y nên \(\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{2}\ge0\)
dấu "=" xảy ra khi a=b
phải có cả điều kiện là x,y không âm nữa bạn nhé
\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)
\(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\Leftrightarrow\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)
Dấu "=" xảy ra khi a=b
x=17 vì ab+a+b-ab=ab-ab+a+b
ab-ab+a+b=a+b
a+b giá trị lớn nhất thì ab=98 hoặc ab=89
Bạn ơi cái ab thứ nhất có gạch ngang trên đầu là số có 2 chữ số đó bạn không phải a. b đâu. Cái ab thứ hai mới là a.b
Với lại mik cũng không hiểu cách làm của bạn lắm =)
theo tính chất đường phân giác ta cóANBN =ACBC ⇔AN+BNBN =AC+BCBC
BN=AB.BCAC+BC .tương tự suy ra CM=AC.BCAB+BC
giả sử AB≥AC⇒BN≥CMtheo kết quả vừa tính được
có AB≥AC⇒^B≤^C⇔{
^B1≤^C1 |
^B2≤^C2 |
chứng minh được tam giác CND cân theo giả thiết (BNDM là hình bình hành )^D12=^C23
mà ^B2=^D1≤^C2⇒^D2≥^C3⇒CM≥DM=BN
⇒{
BN≥CM |
BN≤CM |
⇒BN=CM⇒AB=AC⇒tam giác ABC cân
trường hợp AB≤AC làm tương tự
dđây mà là câu hỏi lớp 1 hả hồ đức nam
dđây mà là câu hỏi lớp 1 hả hồ đức nam
dđây mà là câu hỏi lớp 1 hả hồ đức nam ???????????
a = 2; b = 5
Cách tính giùm mình mình đang rất vội