Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Chứng minh \(4mn(m^2-n^2)\vdots 8\)
+ Nếu \(m,n\) khác tính chẵn lẻ thì suy ra tồn tại một số chẵn và một số lẻ, do đó \(mn\vdots 2\Rightarrow 4mn(m^2-n^2)\vdots 8\)
+ Nếu \(m,n\) cùng tính chẵn lẻ thì \(m^2-n^2\vdots 2\Rightarrow 4mn(m^2-n^2)\vdots 8\)
Như vậy, \(4mn(m^2-n^2)\vdots 8\) \((1)\)
Chứng minh \(4mn(m^2-n^2)\vdots 3\)
+ Nếu tồn tại một trong hai số $m,n$ chia hết cho $3$ thì \(4mn(m^2-n^2)\vdots 3\)
+ Nếu cả hai số $m,n$ đều không chia hết cho $3$
Ta biết rằng một số chính phương chia 3 thì chỉ có thể có dư là $0$ hoặc $1$. Mà \(m,n\not\vdots 3\Rightarrow m^2\equiv n^2\equiv 1\pmod 3\Rightarrow m^2-n^2\vdots 3\)
\(\Rightarrow 4mn(m^2-n^2)\vdots 3\)
Như vậy, \(4mn(m^2-n^2)\vdots 3(2)\)
Từ \((1),(2)\) và $3,8$ nguyên tố cùng nhau nên \(4mn(m^2-n^2)\vdots 24\)
Ta có đpcm.
Vì B là tập các số nguyên có tận cùng là 0;2;4;6;8
nên B là tập các số chẵn
=>A=B
Vì 2k-2=2(k-1) chia hết cho 2
nên C là tập các số chẵn
=>A=C
a) ta có : \(C=\dfrac{x-3}{x+6}=\dfrac{x+6-9}{x+6}=1-\dfrac{9}{x+6}\) là phân số
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{x+6}\) là số phân số \(\Leftrightarrow x+6\ne\) ước của 9 là \(\pm1;\pm3;\pm9\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+6\ne1\\x+6\ne-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+6\ne3\\x+6\ne-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+6\ne9\\x+6\ne-9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ne-5\\x\ne-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne-9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-15\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) vậy .........................................
b) ta có : \(C=\dfrac{x-3}{x+6}=\dfrac{x+6-9}{x+6}=1-\dfrac{9}{x+6}\) nguyên
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{x+6}\) nguyên \(\Leftrightarrow x+6\) thuộc ước của 9 là \(\pm1;\pm2;\pm3\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+6=1\\x+6=-1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x+6=3\\x+6=-3\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x+6=9\\x+6=-9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-7\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-9\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-15\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) vậy ..............................................