Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (đồng) là số tờ tiền 20000 đồng (x>0); (x ϵ N*)
Ta có:
- Số tờ tiền 20000 đồng là: 20000x
- Số tờ tiền 50000 đồng là: 50000(19 - x)
Do tổng giá trị của hai loại tiền là 500000 đồng nên ta có phương trình:
20000x + 50000(19-x) = 500000
⇔ 20000x + 950000 - 50000x = 500000
⇔ 20000x - 50000x = 500000 - 950000
⇔ -30000x = -450000
⇔ x = 15
Vậy số tờ tiền 20000 đồng là: 15 tờ
số tờ tiền 50000 đồng là: 19 - 15 = 4 tờ
Mình nghĩ bài này làm vậy!
ta có :
\(a^b=2^{14}\) mà a,b là các số tự nhiên nên :
\(\hept{\begin{cases}a\ge2\\b\le14\end{cases}\Rightarrow b-a\le14-2=12}\)
Vậy giá trị lớn nhất của b-a là 12
Giả sử và b là hai số tự lớn hơn 1 sao cho a mũ b=2mux 14.Giá trị lớn nhất của b-a bằng bao nhiêu ?
Gọi các ước nguyên tố của số N là p ; q ; r và p < q < r
\(\Rightarrow p=2;q+r=18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}q=5;r=13\\q=7;r=11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}N=2^a.5^b.13^c\\N=2^a.7^b.11^c\end{cases}}}\)
Với a ; b; c \(\in\)N và \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)=12\Rightarrow12=2.2.3\)
Do đó N có thể là \(2^2.5.13;2.5^2.13;2.5.13^2;2^2.7.11;2.7^2.11;2.7.11^2\)
N nhỏ nhất nên \(N=2^2.5.13=260\)
Rõ ràng nếu
thì bất phương trình luôn có nghiệm.
Với m = 0, bất phương trình trở thành 0x < 0: vô nghiệm.
Với m = 1, bất phương trình trở thành 0x < 1: luôn đúng với mọi x ∈ R
Vậy với m = 0 thì bất phương trình trên vô nghiệm.
Rõ ràng nếu m 2 - m ≠ 0 ⇔ thì bất phương trình luôn có nghiệm.
Với m = 0, bất phương trình trở thành 0x < 0: vô nghiệm.
Với m = 1, bất phương trình trở thành 0x < 1: luôn đúng với mọi x ∈ R
Vậy với m = 0 thì bất phương trình trên vô nghiệm.
Số pi (ký hiệu: π), còn gọi là hằng số Archimedes, là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó. Hằng số này có giá trị xấp xỉ bằng 3,142 hoặc 22/7. Nó được biểu diễn bằng chữ cái Hy Lạp π từ giữa thế kỷ XVIII.