Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{7}{11}-\left(\frac{3}{5}+\frac{7}{11}\right)=-\frac{3}{5}\)
b) \(\left(\frac{11}{22}+\frac{5}{11}\right)-\frac{19}{22}=\frac{1}{11}\)
c) \(\frac{2}{9}.\frac{4}{5}+\frac{2}{9}.\frac{14}{5}=\frac{4}{5}\)
d) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}-\frac{3}{2}.\frac{1}{10}=-\frac{6}{5}\)
e) \(\left(0,75-1+\frac{1}{4}\right):\left(\frac{1515}{1616}+\frac{1616}{1717}\right)=0\)
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{4}=-1\)
hay x=-4/3
b: =>x=4/8+3/7=1/2+3/7=7/14+6/14=13/14
Bài 3:
BCNN(16;32;5)=160
UCLN(16;32;5)=1
Đáp án A. Theo quy luật : cứ sau vòng lặp 2 số (vd 7-8) thì số thứ nhất giảm đi 1 đơn vị (vd 7->6) và số thứ 2 tăng lên 1 đơn vị (vd 8->9)
1-5/6+7/12-9/20+11/30-13/42+15/56-17/72+19/90
=1-1/2-1/3+1/3+1/4-1/4-1/5+.+1/9+1/10
=1-1/2+1/10
=1/2+1/10
=5/10+1/10
=6/10
=3/5
\(M=\left(\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{12}-\dfrac{17}{72}\right)+\left(-\dfrac{9}{20}+\dfrac{11}{30}\right)+\left(\dfrac{-13}{42}+\dfrac{15}{56}\right)\)
\(=\dfrac{108}{72}-\dfrac{60}{72}+\dfrac{42}{72}-\dfrac{17}{72}+\dfrac{-27}{60}+\dfrac{22}{60}+\dfrac{-52}{168}+\dfrac{45}{168}\)
\(=\dfrac{73}{72}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{24}=\dfrac{73}{72}-\dfrac{6}{72}-\dfrac{3}{72}=\dfrac{64}{72}=\dfrac{8}{9}\)
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
a, Ta thấy với a,b >0 thì \(\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\), với a,b<0 thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+\left(-n\right)}{b+\left(-n\right)}\) \(\left(n\in Z;\right)n>0\)
Vậy ta sắp xếp như sau:
\(-\frac{8}{9};-\frac{6}{7};-\frac{4}{5};-\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4};\frac{5}{6};\frac{7}{8};\frac{9}{10}\)
b, Có:
\(\frac{0}{23}=0\)
\(-\frac{14}{5}<-1<\frac{-15}{19}<-\frac{15+\left(-2\right)}{19+\left(-2\right)}=-\frac{13}{17}\)
\(\frac{5}{2}>\frac{4}{2}=2>\frac{11}{7}=\frac{99}{63}>\frac{13}{9}=\frac{91}{63}\)
Vậy ta sắp xếp như sau:
\(-\frac{14}{5};-\frac{15}{19};-\frac{13}{17};0;\frac{13}{9};\frac{11}{7};\frac{5}{2}\)