Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X | Thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng đế. |
Đất nước bị chia cắt, loạn lạc. | |
Chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. | |
Đánh tan quân xâm lược Nam Hán. |
X | Đinh Bộ Lĩnh là người mưu cao, chí lớn |
X | Khi còn nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với trẻ chăn trâu. Ông hay bắt bọn trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cơ bày trận đánh nhau. |
Trẻ con xứ ấy đều nể sợ, tôn Đinh Bộ Lĩnh làm anh. | |
Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư, rồi đem quân đi đánh các sứ quân |
-Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư sau đó đem quên đi dẹp loạn 12 sứ quân.
-Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn.
Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân. | |
X | Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra luật pháp, trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh |
Điều hành đất nước là quan các tỉnh |
-Hồi bé, Đinh Bộ Lĩnh đi mò cua bắt ốc giúp mẹ, cậu đã phải đến ở nhờ người chú là Đinh Thúc Dự tại sách Bông. Chú giao cho đi chăn trâu, cắt cỏ, do đó mà chơi thân với lũ trẻ trong làng.
-Cậu bé láu lỉnh thông minh đã bày ra nhiều trò chơi khá độc đáo. Cậu gọi tất cả bọn trẻ, bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu cho cậu ngồi lên, rước đi quanh cánh đồng.
-Đám rước rầm rộ như vậy, nhưng không có cờ quạt thì chưa uy nghi, cậu nghĩ ra sáng kiến, cho bọn trẻ bẻ những cây hoa lau, cầm cao lên, hộ tống xung quanh cái kiệu tay của mình.
Công lao của Đinh Bộ Lĩnh: tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.
Sau khi tiêu diệt được họ Trịnh, Nguyễn Huệ đã lên ngôi vua và lập ra triều Nguyễn. Ông đã thực hiện nhiều cải cách quan trọng nhằm tăng cường quyền lực của triều đình và củng cố đất nước.
Các việc làm của Nguyễn Huệ sau khi tiêu diệt họ Trịnh bao gồm:
- Thực hiện cải cách hành chính: Nguyễn Huệ đã tách các chức quan lớn thành nhiều chức vụ nhỏ hơn để tăng cường quản lý và kiểm soát địa phương.
- Thực hiện cải cách kinh tế: Ông đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và thương mại, đồng thời tăng cường quản lý tài chính và thu thuế.
- Thực hiện cải cách giáo dục: Nguyễn Huệ đã tạo điều kiện cho người dân học hỏi và phát triển, đồng thời tăng cường quản lý giáo dục.
Việc làm này của Nguyễn Huệ có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố quyền lực của triều đình và đất nước. Các cải cách đã giúp tăng cường quản lý và kiểm soát địa phương, tăng cường sản xuất và thương mại, đồng thời tạo điều kiện cho người dân học hỏi và phát triển.
Đinh Tiên Hoàng
Đinh Hòng Tiên