K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

pride on và take pride in nhé

He's pride on his result at school

Her parent took pride on her prize at this contest

29 tháng 3 2019

Mình cần cấu trúc cụ thể nhé . Làm ơn viết cấu trúc cụ thể nha

13 tháng 12 2018

-Ví dụ về từ mượn tiếng Hán: kim(kim loại) , mộc(gỗ) , thủy(nước) , hỏa( lửa) , thổ(đất) , bất(không)

                                               phong(gió) , vân(mây) ,nhật(Mặt Trời), nguyệt(Mặt Trăng), nhân(người), thiên(trời) , tử(chết),.....

-Ví dụ về từ mượn các ngôn ngữ khác: pi-a-nô, vi-ô-lông, ra-đi-ô, gác-ba-ga, vô-lăng,.....

     Học tốt nhé ~!!!!!

13 tháng 12 2018

VD tiếng hán : mộc( gỗ ) , hỏa( lửa ) , thủy( nước ) , thổ( đất ) , phong( gió ).....

VD tiếng nước khác : ra-đi-ô , ghi đông , gác-ba-ga , vi-ô-lông.....

18 tháng 12 2018

1 trọng, khinh, vượng, cận

 2

Gương: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "鏡", âm Hán Việt là "kính".

Về: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "回", âm Hán Việt là "hồi".
Vợ: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "婦", âm Hán Việt là "phụ"
Giường: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "床", âm Hán Việt là "sàng".
"Sức" trong "sức lực": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "力", âm Hán Việt là "lực".
"Đền" trong "đền thờ": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "殿", âm Hán Việt là "điện".
Cướp: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "劫", âm Hán Việt là "kiếp".
Trồng, giồng: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "種", âm Hán Việt là "chúng" (chữ "種" có hai âm Hán Việt là "chủng" và "chúng", khi "種" có nghĩa là "trồng" thì đọc là "chúng").
Thuê: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "稅", âm Hán Việt là "thuế"

21 tháng 3 2019

- Câu trần thuật đơn : là loại câu do 1 cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu , tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến

VD: Phú Ông mừng lắm

- Câu tràn thuật đơn có từ là : là loại câu do 1 cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu , tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến

Trong câu trần thuật đơn có từ là :

 +Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) ......cũng có thể làm vị ngữ

 +Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải

VD: Bạn Lan là lớp trưởng lớp em

_Hok Tốt _

22 tháng 3 2019

- Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

VD: 

   + Tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài

   + Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

   + Tôi về không một chút bận tâm

- Câu trần thuật đơn có từ “ là”: là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

VD:

+ Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.

+ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

Phó từ là những từ chuyến đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động, từ tính từ

VD: đang làm việc

27 tháng 1 2019

phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

ví dụ:

 Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

Phó từ là gì

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

VD:– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

Phó từ là gì

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Phân loại phó từ

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

Phân biệt phó từ và trợ từ

Nhiều người thường nhầm lẫn giữa phó từ và trợ từ. Làm thế nào để phân biệt?

Phương diện ngữ pháp:

– Vị trí của phó từ thường cố định, phó từ đi với từ trung tâm, đứng trước, sau từ trung tâm.

– Vị trí trợ thường không cố định, khi thì xuất hiện đầu câu, giữa câu, cuối câu. Trợ từ có điểm đặc biệt, là thành phần có thể rút gọn mà không tác động đến kết cấu ngữ pháp của câu.

Phương diện ngữ nghĩa:

– Trợ từ có nghĩa sắc thái biểu cảm trong câu như thể hiện tình cảm, cảm xúc, đánh giá.

– Phó từ có chức năng bổ sung nghĩa cho các động từ, tính từ. Mang thông tin về thời gian, mức độ, phạm vi…

Các ví dụ

– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.

“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.

– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.

“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.

3 tháng 12 2019

-Lấy búa nhổ đinh ra khỏi tường.

- Dắt xe lên một bề mặt dốc: Dắt xe len dốc, lên nhà,..

- Kéo nước từ giếng lên

K mk nha!!

30 tháng 12 2020

3 cụm danh từ: Một cái bút, một bữa cơm, Những bông hoa                         3 cụm động từ: Đã chạy bộ, Sẽ ăn cơm, Đã đi về                                           3 cụm tính từ: Vẫn to ra, sẽ nhỏ đi, vẫn tức thật. (Cho mình xin lỗi vì mình ko còn chỗ để cho vào mô hình!!)

10 tháng 1 2021

ko sao cả

 

Câu 1. Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Kể ra?                                             Câu 2. So sánh là gì? Cho VD có sử dụng phép so sánh.                                Câu 3. Thế nào là nhân hóa? Cho VD minh họa.Câu 4. Ẩn dụ là gì? Cho VD minh họa.Câu 5. Hoán dụ là gì? Cho VD minh họa.Câu 6.Thành phần chính có vai trò gì trong câu?Câu 7.Vị ngữ là gì? Câu 8.Chủ ngữ là...
Đọc tiếp

Câu 1. Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Kể ra?                                             

Câu 2. So sánh là gì? Cho VD có sử dụng phép so sánh.                                

Câu 3. Thế nào là nhân hóa? Cho VD minh họa.

Câu 4. Ẩn dụ là gì? Cho VD minh họa.

Câu 5. Hoán dụ là gì? Cho VD minh họa.

Câu 6.Thành phần chính có vai trò gì trong câu?

Câu 7.Vị ngữ là gì? 

Câu 8.Chủ ngữ là gì?

Câu 9.Chủ ngữ có cấu tạo như thế nào?

Câu 10.Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ?

Câu 11.Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?

Câu 12. Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là, cho ví dụ?

Câu 13.Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ?

Câu 14.Thế nào là câu miêu tả? Cho ví dụ?

Câu 15. Thế nào là câu tồn tại?

2
9 tháng 3 2018

Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

9 tháng 3 2018

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.

Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo

Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Một số phép so sánh thường dùng

– So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.

– So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.

Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất

26 tháng 1 2018

Giống nhau:-Đều gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác

                 -Đều tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

Khác nhau:

-Giữa các sự vật,hiện tượng ở ẩn dụ đều có nét tương đồng với nhau

-Giữa các sự vật,hiện tượng ở hoán dụ có mối quan hệ gần gũi với nhau

21 tháng 1 2018

Câu 2: Trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2

Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa.

Hướng dẫn giải:

Ẩn dụ và Hoán dụ:

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

  • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
  • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

tìm hiểu thêm ở: https://tech12h.com/de-bai/hoan-du-co-gi-giong-va-khac-du-cho-vi-du-minh-hoa.html