Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
Khác nhau:
- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.
- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.
2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:
- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.
- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.
Câu 1.- Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
Câu 2.a)Nhận xét: Thân cây xương rồng có ba cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, loài thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc, trong thân của chúng chứa nước dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây. => Chúng là loài thân mọng nước.
b)=> Nhận xét: Khi lấy que tăm chọc vào cây xương rồng 3 cạnh nó sẽ chảy ra nước và nước đó là nước chứa chất dự trữ của chất hữu cơ nuôi thân.
Câu 3.-Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.
Câu 1.- Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
Câu 2.a)Nhận xét: Thân cây xương rồng có ba cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, loài thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc, trong thân của chúng chứa nước dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây. => Chúng là loài thân mọng nước.
b)=> Nhận xét: Khi lấy que tăm chọc vào cây xương rồng 3 cạnh nó sẽ chảy ra nước và nước đó là nước chứa chất dự trữ của chất hữu cơ nuôi thân.
Câu 3.-Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.
+ thân củ có đặc điểm là nằm trên mặt đất
+ vd: củ su hào, củ cà rốt,...
+thân rễ có đặc điểm là nằm dưới mặt đất
+ vd: củ gừng, củ dong ta (hoàng tinh)
+ thân cây sương rồng có 3 cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, loài thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc, trong thân của chúng chứa chất dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây =>chúng là loại thân mọng nước
+khi lấy que tăm chọc vào cây sương rồng 3 cạnh nó sẽ chảy ra nước chứa chất dự trữ của chất hữu cơ nuôi thân
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Thực vật có thể sống ở rất nhiều nơi : Đồng ruộng, rừng, sa mạc, đầm lầy, trong nước, mặt nước…
- Các thực vật sống ở:
+ Đồng bằng: bưởi, cam, lúa, ngô
+ Ao hồ: sen, súng, bèo …
+ Sa mạc: xương rồng
+ Dưới biển: rong biển, tảo …
- Nơi phong phú thực vật là những nơi có độ ẩm cao, điều kiện sống thuận lợi: Rừng , ruộng, đầm. Nơi ít phong phú là sa mạc, trên núi cao
- Một số cây gỗ sống lâu năm: Xà cừ, lim, chò…
- Một số cây sống mặt nước: bèo tây, rau muống nước,..thân của các cây sống trên mặt nước thường nhẹ, xốp, thân mềm..
- Một số cây có thân mềm yếu: rau má, rong đuôi chó…
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
Cây xương rồng là một loài cây rất đặc biệt vì chịu dc môi trường khô hạn. Sở dĩ như vậy là vì rễ cây xương rồng mọc rất nhanh và đâm sâu xuống đất để hút nước. Ngoài ra, lá cây xương rồng tiêu giảm hết biến thành gai. Và 1 đặc điểm nữa là cây xương rồng tích trữ rất nhiều nước trong người, nếu bạn lấy 1 vật nhọn đâm thủng thân cây xương rồng sẽ thấy có nhựa trắng chảy ra khá nhiều, phần lớn thành phần của nhựa trắng đó là nước đấy! Đặc Tính : Xương Rồng là 1 loài thực vật ưa sự cạn ( thích hợp với môi trường khô cằn ) . Trong họ Xương Rồng _ Cactaceae có khoảng hơn 100 chi với khoảng 2 nghìn loài , phần lớn có thân mọng nước . Cây có dạng hình cầu , hình trụ , mọc thành bụi , dạng bẹt ( hình vợt ) , treo rủ thõng xuống ,hoặc hình lá ....với những đốt , khớp , cạnh , gò , núm ....với bề mặt gai góc hoặc nhẵn nhụi , mặt cắt hình sao , hình tròn hoặc oval . Kích thước của cây Xương Rồng tuỳ thuộc vào từng loài , đường kính có loài có thể chỉ vài centimet , nhưng cũng có thể có cây có đường kính cả met , chiều cao cũng vậy có cây lên đến hàng chục met Lớp biểu bì của thân cây Xương Rồng được bao bọc bởi 1 lớp vỏ trơn nhẵn như sáp để làm giảm bớt sự thoát hơi nước . Những chiếc gai có nguồn gốc từ những chiếc lá thường biến , có hình dạng rất đa dạng : về độ dài ,cứng , đan xen vào nhau , nhiều hoặc ít , màu sắc ( trắng , xanh , hồng)...., phân bố hành từng khu hay đều quanh thân ..........
1.
Giống nhau: Đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
* Khác nhau:
- Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.
- Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.
2.
- Su hào là thân củ trên mặt đất, chứa chất dự trữ cho cây
- Cây hành là thân hành , chứa chất dự trữ cho cây
- Củ gừng là thân rễ nằm trong đất, chứa chật dự trữ cho cây
- Xương rồng là thân mọng nước, dự trữ nước và quang hợp.
Quan sát cây xương rồng ba cạnh, nhận xét đặc điểm của thân?
=> Hình ảnh cây xương rồng:
* Nhận xét: Thân cây xương rồng có ba cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, loài thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc, trong thân của chúng chứa nước dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây. => Chúng là loài thân mọng nước.
Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
=> * Nhận xét: Khi lấy que tăm chọc vào cây xương rồng 3 cạnh nó sẽ chảy ra nước và nước đó là nước chứa chất dự trữ của chất hữu cơ nuôi thân.
Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
=> VD: Cây xương rồng, cây cành giao, cây nha đam,....
- Cây xương rồng có 3 cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, trong thân chứa dữ trữ nhiều chất hữu cơ, loại cây này thường sống ở một số nơi khô cạn như sa mạc. Đó chính là loại cây có thân mọng nước.
- Khi lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh, em thấy thân ra rất nhiều nước chảy ra.
- Kể tên các cây có thân mọng nước:
+ Cây nha đam.
+Lô hội.
+ Cành giao.