K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

mik nghĩ là b

14 tháng 3 2020

Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, nhận định  nào đúng nhất về Dế Mèn?

A. Tự tin, dũng cảm

B. Tự phụ, kiêu căng, hung hăng, xốc nổi

C. Khệnh khạng, xem thường mọi người

D. Biết ăn năm hối hận sau khi gây ra cái chết cho bạn.

6 tháng 9 2021

Vì e giỏi

6 tháng 9 2021

because i do not him

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. Phần I: Trắc nghiệm:Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?A. Tô Hoài.B. Thạch Lam.C. Nguyễn Tuân.D. Võ Quảng.Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?A. Đất rừng phương Nam.B. Dế Mèn phiêu lưu kí.C. Thầy thuốc giỏi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6

Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên.

 

Phần I: Trắc nghiệm:

Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?

A. Tô Hoài.

B. Thạch Lam.

C. Nguyễn Tuân.

D. Võ Quảng.

Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?

A. Đất rừng phương Nam.

B. Dế Mèn phiêu lưu kí.

C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

D. Những năm tháng cuộc đời.

Câu 3: Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?

A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn.

B. Dế Mèn và chị Cốc.

C. Dế Mèn và Dế Choắt.

D. Chị Cốc và Dế Choắt.

Câu 4: Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí?

A. Đây là tác phẩm đặc sắc và nổi bật nhất của của Tô Hoài viết về loài vật.

B. Tác phẩm gồm có 10 chương, kể về những chuyến phiêu lưu đầy thú vị của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé.

C. Tác phẩm được in lần đầu tiên năm 1941.

D. Tác phẩm viết dành tặng cho các bậc cha mẹ.

Câu 5: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được kể lại theo lời

A. Dế Mèn.

B. Chị Cốc.

C. Dế Choắt.

D. Tác giả.

Câu 6: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.

B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.

C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.

D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.

Câu 7: Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?

A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác.

B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh,

C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác.

D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người.

Câu 8: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?

A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.

B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ.

C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.

D. Ở đời phải trung thực, tụ tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

Câu 9: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?

A. Buồn rầu và sợ hãi.

B. Thương và ăn năn hối hận.

C. Than thở và buồn phiền.

D. Nghĩ ngợi và xúc động.

Câu 10: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?

A. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động.

B. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn.

C. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.

D. Cả ba câu A, B và C.

Phần II: Tự luận

Câu 1: Nêu vài nét về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.

Câu 2: Sau khi học xong tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài, em rút ra bài học gì? Hãy viết thành đoạn văn (10-15) câu?

 

0
27 tháng 4 2021

bởi vì dế mèn nghĩ rằng mình thông minh  và khỏe mạnh hơn dế choắt nên dế mèn đã chọc chị cốc và làm cho người mình đã từng coi thường là dế choắt phải ch.ế.t

nếu bạn thấy đúng thì cho tôi vài tim nhá

Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào? A. Tố Hữu B. Nguyễn Du C. Tô Hoài D. Phạm Tiến Duật Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ? A. Đất rừng phương Nam B. Quê ngoại C. Dế Mèn phiêu lưu kí D. Tuyển tập Tô Hoài Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn? A. Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi C. Khệnh khạng, xem thường mọi...
Đọc tiếp

Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Nguyễn Du
C. Tô Hoài
D. Phạm Tiến Duật
Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam
B. Quê ngoại
C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Tuyển tập Tô Hoài
Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
A. Tự tin, dũng cảm
B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người
D. Tự ti, xốc nổi
Câu 4. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời
đầu tiên?
A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 5. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 6. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt, hai cái răng đen nhánh cứ
nhai ngoàm ngoạp, cái đầu nổi từng tảng rất bướng.
B. Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm
C. Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Câu 7. Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc

Câu 8. Dế Choắt trước khi chết nói gì với Dế Mèn?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn
cũng mang vạ vào mình
D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
Câu 9. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?
A. Buồn thương, sợ hãi
B. Buồn thương và ăn năn hối hận
C. Than thở, buồn phiền
D. Nghĩ ngợi, cảm động
Câu 10. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc?
A. Nghệ thuật miêu tả
B. Nghệ thuật kể chuyện
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
D. Nghệ thuật tả người
Câu 11. Các nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên được nhân hóa nên
có tiếng nói, có tính cách, hoạt động như con người, khiến truyện trở nên sinh
động, hấp dẫn đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 12. Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được
bài học cho mình.
A. Đúng
B. Sai

2
12 tháng 3 2020

Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Nguyễn Du
C. Tô Hoài
D. Phạm Tiến Duật
Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam
B. Quê ngoại
C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Tuyển tập Tô Hoài
Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
A. Tự tin, dũng cảm
B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người
D. Tự ti, xốc nổi
Câu 4. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời
đầu tiên?
A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 5. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 6. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt, hai cái răng đen nhánh cứ
nhai ngoàm ngoạp, cái đầu nổi từng tảng rất bướng.

B. Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm
C. Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Câu 7. Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc

Câu 8. Dế Choắt trước khi chết nói gì với Dế Mèn?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn
cũng mang vạ vào mình

D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
Câu 9. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?
A. Buồn thương, sợ hãi
B. Buồn thương và ăn năn hối hận
C. Than thở, buồn phiền
D. Nghĩ ngợi, cảm động
Câu 10. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc?
A. Nghệ thuật miêu tả
B. Nghệ thuật kể chuyện
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
D. Nghệ thuật tả người
Câu 11. Các nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên được nhân hóa nên
có tiếng nói, có tính cách, hoạt động như con người, khiến truyện trở nên sinh
động, hấp dẫn đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 12. Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được
bài học cho mình.
A. Đúng
B. Sai

15 tháng 3 2020

Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Nguyễn Du
C. Tô Hoài
D. Phạm Tiến Duật
Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam
B. Quê ngoại
C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Tuyển tập Tô Hoài
Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
A. Tự tin, dũng cảm
B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người
D. Tự ti, xốc nổi
Câu 4. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời
đầu tiên?
A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 5. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 6. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt, hai cái răng đen nhánh cứ
nhai ngoàm ngoạp, cái đầu nổi từng tảng rất bướng.

B. Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm
C. Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Câu 7. Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc

Câu 8. Dế Choắt trước khi chết nói gì với Dế Mèn?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn
cũng mang vạ vào mình

D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
Câu 9. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?
A. Buồn thương, sợ hãi
B. Buồn thương và ăn năn hối hận
C. Than thở, buồn phiền
D. Nghĩ ngợi, cảm động
Câu 10. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc?
A. Nghệ thuật miêu tả
B. Nghệ thuật kể chuyện

C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
D. Nghệ thuật tả người
Câu 11. Các nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên được nhân hóa nên
có tiếng nói, có tính cách, hoạt động như con người, khiến truyện trở nên sinh
động, hấp dẫn đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 12. Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được
bài học cho mình.
A. Đúng
B. Sai

26 tháng 2 2018

Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.

k mk nha chúc bn tuần sau thi tốt...............

26 tháng 2 2018

mơn bạn nha

Dế Mèn được em yêu thích trước hết vì chú có ý chí muốn sống độc lập từ thuở bé. Chú đã tìm thấy niềm vui và lòng quyết tâm khi được mẹ cho ở riêng. Rất tháo vát, chú biến ngay cái hang cũ nông choèn của mình thành một nơi cư trú rộng rãi, có đủ phòng trước, phòng sau, tầng trên, tầng dưới. Vừa sinh hoạt được thoải mái, vừa đề phòng được khi nguy hiểm. Chú đào hang chăm chỉ. Ban ngày cần cù làm việc, tối đến chú ca hát và uống sương đêm. Đáng yêu biết mấy hình ảnh chú dế cường tráng, tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh chắc khỏe. Được như vậy là nhờ chú ăn uống điều độ và luôn luôn cố gắng rèn luyện thân thể. 

chúc bn hk tốt nhé

5 tháng 1 2018

cho hình vuông ABCD có M,N,P lần lượt là trung điêm của AD,BC,CD.Goi Klà giao điểm của DN và AP

1.CM: BMDN là hinh binh hành

2. CM : AP vuông góc với DN

    Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của nhà văn Tô Hoài đã chở thành một hồi ức khó quên đối với tuổi thơ của chúng ta.Câu truyện cho chúng ta bài học là không được kiêu căng,tự đắc,...không được coi thường người khác.Đồng thời bài đọc cũng cho ta biết về tình yêu thương sự sẻ chia,giúp đỡ trong cuộc sống.Cũng qua bài đọc tôi rút ra một điều rằng mình cần phải sống thật tốt,biết cảm thông và thấu hiểu người khác.Câu truyện còn muốn nói với chúng ta rằng ở cái xã hội này cần biết suy nghĩ trước sau,suy nghĩ cho thật kĩ trước khi làm để không ảnh hưởng đến bản thân và mọi người xung quanh,khi làm như vậy sau này chúng ta sẽ không phải hối hận vì những gì bản thân đã làm.