Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 1000 < n < 1500
=> 202 203 + 21.1000 < 202 203 + 21n < 202 203 + 21.1500
=> 223 203 < 202 203 + 21n < 233 703 => 4722 < 223 203 < 202 203 + 21n < 223 703 < 4732
Để a là số tự nhiên thì 202 203 + 21n là số chính phương
mà 4722 < 202 203 + 21n < 4732 nên không có số tự nhiên n để 202 203 + 21n là số chính phương
Vậy không có số tự nhiên n (1000 < n < 1500) để a là số tự nhiên
+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nuyên tố nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hộp số, loại
Vậy p = 3
+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nuyên tố nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hộp số, loại
Vậy p = 3
\(n^2+n+2\) Chia hết cho \(n+3\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+2\) Chia hết cho n +3
\(\Rightarrow n.\left(n+3-2\right)+2\) Chia hết cho n+3
\(\Rightarrow n.\left(n+3\right)-2n+2\) Chia hết cho n+3
=> 2n + 6 -4 chia hết cho n+3
=> 2.(n+3) - 4 chia hết cho n+3
=> 4 chia hết cho n +3
=> n+3 thuộc Ư(4) = {1;-1;4;-4}
thế n + 3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tính
a. 2×2^4 > 2^n > 2^2
<=> 2^5 > 2^4, 2^3 > 2^2
Vậy n={3,4}
b. Không tồn tại n
a) 2*16=32>2^n>4
2^n={2^2;2^4}
n={2;4}
b)9*27=243<3^n<243
0 tồn tại n
gọi d là UC của n+3 và 2n+5
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1
Gọi d =(A=n+3;B=2n+5)
=> A;B chia hết cho d
=> B -2A = 2n+5 - n -3 = 2 chai hết cho d
=> d thuộc {1;2}
+ d =2 loại vì B =2n+5 là số lẻ
Vậy d =1
Vậy (A;B) =1
p và 2p+1 nguyên tố
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố
* xét p # 3
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3)
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3
kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3
n= -1;-3;7;-7 nha bn
N phải khác -2