Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2009}{2011}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2009}{2011}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2009}{2011}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2009}{2011}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2009}{2011}\)
\(\Rightarrow2\cdot\frac{x-1}{2x+2}=\frac{2009}{2011}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{2x+2}=\frac{2009}{2011}\)
Bạn làm nốt.Nhân chéo là ra
\(\left(x-1\right)f\left(x\right)=\left(x+4\right)\cdot f\left(x+8\right)\)
Với \(x=1\) ta có:
\(\left(1-1\right)\cdot f\left(1\right)=\left(1+4\right)\cdot f\left(9\right)\)
\(\Rightarrow5\cdot f\left(9\right)=0\)
\(\Rightarrow f\left(9\right)=0\)
Vậy \(x=9\)
Thay \(x=-4\) vào ta được:
\(\left(-4-1\right)\cdot f\left(-4\right)=0\cdot f\left(4\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-4\right)=0\)
Vậy \(x=-4\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có ít nhất 2 nghiệm là 9;-4
\(M=\frac{x+3}{7+x}=\frac{x+3}{x+7}\)
(*) M>0 <=> x+3 và x+7 cùng dấu
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}=>x< -7}}\)
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}=>x>-3}}\)
Vậy x<-7 hoặc x>-3 thì thỏa mãn M>0
(*)M<0 <=> x+3 và x+7 trái dấu
Mà x+3<x+7
\(=>\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x>-7\end{cases}=>-7< x< -3}}\)
Vậy......
(*)M nguyên <=> x+3 chia hết cho x+7
<=>(x+7)-4 chia hết cho x+7
Mà x+7 chia hết cho x+7
=>-4 chia hết cho x+7=>x+7 E Ư(-4)={...},tới đây bn đã có thể tự làm tiếp rồi nhé
(*)M>1 \(< =>M=\frac{x+3}{x+7}>1< =>\frac{x+3}{x+7}-1>0< =>\frac{x+3-x-7}{x+7}>0< =>\frac{-4}{x+7}>0< =>x< -7\)
1)A(x)=-3x+6=0
=-3x=-6
x=2
Vậy ...
2)x2-x=0
=>x2=x
=>x=0 hoặc 1
Vậy ...
3)x2+3x=0
=>x2=-3x
=>x=-3 (chia cả hai vế cho x)
4)x2 lớn hơn hoặc bằng 0
=>x2 +1 khác 0
=> đa thức D(x)=x2+1 vô nghiêm
Vây ...
Có A (x)= -3x + 6
\(\Rightarrow\)-3x + 6 = 0
-3x = - 6
x =2
Vậy x= 2 là nghiệm của đa thức A (x)
Có B (x)= \(x^2-x\)
\(\Rightarrow x^2-x=0\)
x( x - 1) = 0
\(\Rightarrow\)x = 0 hoặc x - 1 = 0
x = 1
Vậy x = 0 và x= 1 là nghiệm của đa thức B( x)
Có C (x) = \(x^2+3x\)
\(\Rightarrow\)\(x^2+3=0\)
x( x + 3 ) = 0
Và bạn làm như đa thức B(x)
Có D(x) = \(x^2+1\)
=> x2 + 1 = 0
x2 = -1
mà \(x^2\ne1\) nên đa thức D(x) không có nghiệm