Các giải đoạn phát tiểnThời gian sinh sốngĐịa điểm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các giải đoạn phát tiểnThời gian sinh sốngĐịa điểm tìm thấy dấu tíchCông cụ lao độn tìm thấyĐánh giá sự tiến bộ của cộng cụ lao động
Người tối cổCách đây 40-30 vạn năm trc . Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn ) ,  Quan Yên , Núi Đọ ( Thanh hoá ) ; Xuân Lộc ( Đồng Nai ) Rìu đá núi Đọ ( ở Thanh Hoá )Công cụ thô sơ = đá , chưa có sự sáng tạo , thông mingh .
Người tinh khôn -Giai đoạn đầuCách đây 3 - 2 vạn năm trc Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Mái đá gườm 9 Thái Nguyên )Rìu đá văn hoá Sơn ViCông cụ lao động vẫn bằng đá , nhưng đã có tiến bộ : đc mài đẽo  , cưa nhẵn . -> Nhưng vẫn còn thô sơ 
Người tinh khôn -Giai đoạn phát tiểnKhoảng từ 12000 đến 4000 năm trc .Hòa Bình, Lạng Sơn , Hạ Long ( Quảng Ninh ) , Bàu Tró (Quảng Bình).Các loại rìu đá : rđ Hoà Bình , rđ Hạ Long , rđ Bắc Sơn ( Lạng Sơn )Đã có nhiều loại đá khác nhau, mài lưỡi cho sắc, rìu.
 
Bài 1:Hãy tìm hiểu xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 không,nếu có  thì hãy ghi chép lại  và nắm chắc nội dung của 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhấtThứ tựCác thể loạiTên truyện dân gian mà em biết1Truyền thuyết.................2Cổ tích..................3Ngụ ngôn...................4Truyện cười...................Bài 2:Những...
Đọc tiếp

Bài 1:Hãy tìm hiểu xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 không,nếu có  thì hãy ghi chép lại  và nắm chắc nội dung của 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất

Thứ tựCác thể loạiTên truyện dân gian mà em biết
1Truyền thuyết.................
2Cổ tích..................
3Ngụ ngôn...................
4Truyện cười...................

Bài 2:Những truyện dân gian ở quê hương em có gìt ậkhác và giống với truyện trong sách ngữ văn 6 

Truyện dân gian ở quê hương emTruyện dân gian học trong sách Ngữ văn 6Khác nhauGiống nhau
............................................................................................................................................................
..................................................................................... .................
......................................................................................... .................
.......................................................................................................
 ....................................................................
....................................................................................................................................
..................................   
..................................   
..................................   

Bài 3:

Ngoài các truyện dân gian,quê hương em còn có những trò chơi giai thoại hoặc các sinh hoạt văn hóa dân gian[chọi gà,chọi trâu,đấu vạt,hội hát quan họ,........]nào độc đáo

Tên trò chơi,giai thoại hoặc các sinh hoạt văn hóa dân gian [5 trò]Ghi tóm tắt 5 giai thoại hoặc trò chơi đọc đáo nhất
...........................................................................................................................................................................................

 

2
23 tháng 12 2018

^-^ SO EASY

2 tháng 1 2019

 câu hỏi có đầu tư

9 tháng 10 2020

NHẤT NƯỚC

NHÌ PHÂN

TAM CẦN 

TỨ GIỐNG 

26 tháng 10 2018

Câu 1  :Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?

Cuộc sống của Người tinh khôn ở buổi ban đầu tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ mới biết dùng đá để chế tạo công cụ lao động. Công cụ đá, dù được cải tiến không ngừng, không thể đem lại năng suất lao động cao được. Mãi đến khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ. 

Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.

Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. Một số người, do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, đã ngày càng trở nên giàu có. Những người trong thị tộc giờ đây không thể cùng làm chung, hương chung. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.

Câu 2 : Vẽ sơ đồ bộ máy chuyên chế cổ đại phương Đông

  Qúy tộc nông dâncông xã nô lệ

Câu 1: Vì sao xã hội nguyên thủy bị tan rã

_Khoảng 400 năm trước công nguyên , con người phát hiện ra kim loại đồng , sắt và dùng kim.loại làm công cụ lao động . 
_Nhờ công cụ bằng kim loại con người có thể khai phá đồng hoang , tăng diện tích trồng trọt , sản phẩm làm ra nhiều , xuất hiện của cải dư thừa . 
_Một số người chiếm hưởng của cải dư thừa , trở nên giàu có , xã hội nhàn hóa thành kẻ giàu người nghèo . 
=> Xã hội nguyên thủy bị tan rã.

Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy chuyên chế cổ đại phương Đông
Vua Nông dân Công xã Nô lệ Nô lệ

26 tháng 11 2018

Truyền thuyết 
- Truyền thuyết là  loại truyện dân gian kể về các nhân  vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo 
- Thể  hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật  lịch sử. 

Cổ  tích 
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo … 
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về  chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các  ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công . 
Ngụ  ngôn 
- Là loại truyện  kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần  mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 
Truyện cười 
- Là loài  truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui  hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. 

26 tháng 11 2018

Giúp mình nha, chiều mai mình nộp rồi.

29 tháng 12 2021

TL

Báo cáo, ko đăng linh tinh

Đọc nội quy đê

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

29 tháng 12 2021

dương hoài giang chim dài 1,2 mét

Từ đơn:Hoa,lá,cỏ,...

Từ phức:Ngôi nhà,Mùa thu,Cây cối,...

Từ láy:Lung linh,xôn xao,ào ào

Từ ghép:Hoa Hồng,Màu Trắng,Xanh Lục

Cho Mik Nha!Thank Nha

31 tháng 8 2020

từ đơn : đi,ngủ,ăn,chơi....

từ phức : vui vẻ,xinh xắn,xấu xí....

từ láy : loang lổ, ngốc nghếch,....

từ ghép : mát mẻ,sân bay...

28 tháng 4 2020

mk gửi lộn thôi, nhg mk đăng lại r

M.n giúp em với:Em hãy nêu và minh họa một số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dÂn gian:Đặc điểm cơ bảnTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cười(1) Nội...
Đọc tiếp

M.n giúp em với:

Em hãy nêu và minh họa một số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dÂn gian:

Đặc điểm cơ bảnTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cười

(1) Nội dung

...........................................................................................

........................................................................................................................................................................

(2) Nghệ thuật

...........................................................................................

Chi tiết tưởng tượng kì ảoCHi tiết hoang đường kì ảo  

(3) Cơ Sở lịch sử

...........................................................................................

    

(4) Thái độ của người kể, người nghe

...........................................................................................

được tin là có thậtkhông bao giờ có thậtkhông bao giờ có thậtcó thể có thật, có thể không có thật

(5) Ý Nghĩa

...........................................................................................

Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc   

 

0