K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

trên trời có đám mây xanh

ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh được lấy nàng

Để anh mua gạch bát tràng về xây

Xây dọc rồi lại xây ngang

Xây hồ Bán nguyệt cho nàng rữa chân

Có rữa rữa thì rữa tay, chân

Chớ rữa lông mây chết cá hồ anh

22 tháng 11 2016

Tôi cần một câu trả lời sát nghĩa hơn

2 tháng 7 2016

11          6             3              2            1         

5           3              1             1              0

A          B             A                 B          A

=> AN THUA !!!!!!!!!

6 tháng 7 2016

mỗi lần bốc tối thiểu 1 viên và tối đa không vượt quá một nửa số bi còn lại.” và “Ai đến lượt mình đi không còn bi để bốc thì thua.” có nghĩa là người nào cuối cùng còn lại 1 viên bi là thua cuộc. Vì không thực hiện được cách bốc bi của mình.

 

An  luôn thắng cuộc, thực hiện qua các bước như sau:

-An  bốc 4 viên để còn lại 7 viên cho Bình.    

-Bình có thể bốc 1 ; 2 ; 3 viên để cho An có thể còn lại là 6 ; 5 ; 4 viên.

-An  bốc số viên bi để còn lại cho Bình  3 viên.

-Bình chỉ có quyền bốc 1 viên để lại cho An 2 viên.

-An bốc 1 viên chừa lại cho Bình 1 viên

-Bình thua cuộc !!!

     MONG ĐỪNG XÓA NHAAnh tặng em đóa hồng trong một sáng ban maiLong lanh quá mặt hồ ơi xao nhẹEm nghe trái tim mình run lên khe khẽThầm thì em gọi... hoa ơi!Anh đang ở đâu rực rỡ ánh sao trờiXin hãy lắng nghe tiếng hoa hồng tỏa ngátXin hãy nhìn bầu trời xanh bát ngátBồng bềnh trôi một sắc thắm xanh màu!Một đóa hồng đỏ thắm nỗi nhớ nhauTrong sương sớm nồng nàn thơm hoa gọiMặt trời về...
Đọc tiếp

 

olm-logo.png

  •  
 
 
 
MONG ĐỪNG XÓA NHA

Anh tặng em đóa hồng trong một sáng ban mai
Long lanh quá mặt hồ ơi xao nhẹ
Em nghe trái tim mình run lên khe khẽ
Thầm thì em gọi... hoa ơi!

Anh đang ở đâu rực rỡ ánh sao trời
Xin hãy lắng nghe tiếng hoa hồng tỏa ngát
Xin hãy nhìn bầu trời xanh bát ngát
Bồng bềnh trôi một sắc thắm xanh màu!


Một đóa hồng đỏ thắm nỗi nhớ nhau
Trong sương sớm nồng nàn thơm hoa gọi
Mặt trời về mỗi sớm chiều chói lọi
Hương sắc ngời ngan ngát ở trong nhau!

Có loài hoa mới gặp một lần
Mà lòng nhung nhớ đến bâng khuâng
Màu hoa tim tím bằng lăng nở
Quyến rũ hồn anh lúc chiều dâng.

Em yêu hoa tím lúc còn thơ
Đến tuổi đôi mươi mắt mộng mơ
E ấp nhìn hoa qua cửa sổ
Lòng say rung động với sắc tơ.

Ở cạnh nhà em, anh yêu thơ
Yêu bằng lăng tím cả trong mơ
Yêu người con gái ngây thơ ấy
Vắng bóng em lâu cũng thẫn thờ.

Vào một đêm trăng, ta yêu nhau
Dưới vòm hoa tím, nụ hôn sâu
Tình yêu say đắm như mộng tưởng
Bằng lăng nhuộm tím mối tình đầu.

Ngày tháng dần trôi hoa nở lại tàn
Tình ta tím mãi cứ mênh mang
Ngọt ngào, đắm đuối và thương nhớ
Lòng em thổn thức mỗi mùa sang.

Cuộc tình đâu có mãi bình yên
Chớp ở chân mây đã lóe lên
Mây đen kéo đến và gió dữ
Bão tố lòng ta hay trời đêm ?

Em phải theo ba đi rất xa ...
Chia tay với cả một mùa hoa
Tình ta đau đớn vì ly biệt
Nước mắt nghẹn ngào cứ ứa ra .

Thiếu em, lòng anh cô đơn trống trải
Bằng lăng buồn, màu tím cũng lạt phai
Thành phố nhỏ chìm trong mưa lạnh
Đêm u sầu, tiếc nuối, nhớ thương ai ?

Mỗi lần hoa nở, một lần đau
Tình yêu ngày ấy có còn đâu
Bằng lăng kết trái : tình oan trái
Xin gửi cho em chốn tuyền đài.

1
9 tháng 12 2015

kaka thấy có 1 bạn vừa đăng bài này thấy hay hay nên đăng lại thui!!!!!!!!!!!!

11 tháng 5 2019

ĐKXĐ \(a\ge0,a\ne1\)

Ta có: \(\sqrt{6-4\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}=2-\sqrt{2}\)

        \(\sqrt[3]{20+14\sqrt{2}}=\sqrt[3]{2\sqrt{2}+12\sqrt{2}+8+12}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+2\right)^3}=2+\sqrt{2}\)

          \(\sqrt[3]{\left(a+3\right)\sqrt{a}-3a-1}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{a}-1\right)^3}=\sqrt{a}-1\)

           \(\frac{a-1}{2\left(\sqrt{a}-1\right)}-1=\frac{\sqrt{a}+1}{2}-1=\frac{\sqrt{a}-1}{2}\)

 Khi đó \(P=\left(2-\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{2}\right)+\sqrt{a}-1.\frac{2}{\sqrt{a}-1}\)

               \(=2+2=4\)

26 tháng 7 2017

Ta có ô tô lớn chở hết 12 chuyến 

=> Mỗi chuyến chở được \(\frac{1}{12}\)công việc

Tương tự ta có mỗi chuyến ô tô nhỏ chở được \(\frac{1}{15}\)công việc

Đặt số chuyến ô tô lớn chở được là x => số chuyến ô tô nhỏ chở được là 14-x

=> \(\frac{1}{12}x\)+\(\frac{1}{15}\left(14-x\right)\)= 1 (cả công việc = 1)

=> \(\frac{1}{12}x\)+\(\frac{14}{15}\)-\(\frac{1}{15}x\)= 1

=> \(\frac{1}{60}x\)\(\frac{1}{15}\)

=> x = 4

=> Ô tô lớn chở 4 chuyến ô tô nhỏ chở 10 chuyến

14 tháng 4 2019

 E HỎI THẬT NHÉ ! ĐÂY MÀ LÀ TOÁN LỚP 9 AH CÂU NAY CÓ TRONG ĐỀ THI HSG TOÁN 6 THÔI!

Kí tựGiá trịI1 (một)V5 (năm)X10 (mười)L50 (năm mươi)C100 (một trăm)D500 (năm trăm)M1000 (một ngàn)Nhiều ký hiệu có thể được kết hợp lại với nhau để chỉ các số với các giá trị khác chúng. Thông thường người ta quy định các chữ số I, X, C, M, không được lặp lại quá ba lần liên tiếp; các chữ số V, L, D không được lặp lại quá một lần liên tiếp. Chính vì thế mà có 6 nhóm chữ số...
Đọc tiếp
Kí tựGiá trị
I1 (một)
V5 (năm)
X10 (mười)
L50 (năm mươi)
C100 (một trăm)
D500 (năm trăm)
M1000 (một ngàn)

Nhiều ký hiệu có thể được kết hợp lại với nhau để chỉ các số với các giá trị khác chúng. Thông thường người ta quy định các chữ số I, X, C, M, không được lặp lại quá ba lần liên tiếp; các chữ số V, L, D không được lặp lại quá một lần liên tiếp. Chính vì thế mà có 6 nhóm chữ số đặc biệt được nêu ra trong bảng sau:

Kí tựGiá trị
IV4
IX9
XL40
XC90
CD400
CM900

Người ta dùng các chữ số I, V, X, L, C, D, M, và các nhóm chữ số IV, IX, XL, XC, CD, CM để viết số La Mã. Tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần. Một vài ví dụ:

  • III hay iii cho ba. Đôi khi, ký tự cuối cùng là "j" thay vì là "i", thường là trong các đơn thuốc.
  • VIII hay viii cho tám
  • XXXII hay xxxii cho ba mươi hai
  • XLV hay xlv cho bốn mươi lăm
  • MMMDCCCLXXXVIII hay mmmdccclxxxviii cho ba nghìn tám trăm tám mươi tám
  • MMMCMXCIX hay mmmcmxcix cho ba nghìn chín trăm chín mươi chín

I chỉ có thể đứng trước V hoặc X, X chỉ có thể đứng trước L hoặc C, C chỉ có thể đứng trước D hoặc M.

Đối với những số lớn hơn (4000 trở lên), một dấu gạch ngang được đặt trên đầu số gốc để chỉ phép nhân cho 1000:

  • V cho năm ngàn
  • X cho mười ngàn
  • L cho năm mươi ngàn
  • C cho một trăm ngàn
  • D cho năm trăm ngàn
  • M cho một triệu

=>số 4000 viết trong hệ La Mã là IV

Đối với những số rất lớn thường không có dạng thống nhất, mặc dù đôi khi hai gạch trên hay một gạch dưới được sử dụng để chỉ phép nhân cho 1.000.000. Điều này có nghĩa là X gạch dưới (X) là mười triệu.

                                                                                     Đúng nhỉ 

1
15 tháng 12 2015

Rất chính xác luôn! avt369026_60by60.jpgĐinh Việt Hoàng

10 tháng 6 2021

gọi số chuyến xe lớn trở là x(chuyến)

số chuyến xe nhỏ trở là y(chuyến)(0<x,y<11,x,y\(\in N\))

theo bài ra ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=11\\\dfrac{1}{10}x+\dfrac{1}{15}y=1\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=8\left(TM\right)\\y=3\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

vậy xe lớn trở 8 chuyến

xe nhỏ chở 3 chuyến

10 tháng 6 2021

gọi số chuyến loại xe lớn trở là x(chuyến)

=>số chuyến ô tô nhỏ trở là: 11-x(chuyến)(0<x<11,x\(\in N\))

theo bài ra ta có pt"

\(\dfrac{1}{10}x+\dfrac{1}{15}\left(11-x\right)=1\)

giải pt này ta được: x=8(TM)

vậy xe lớn trở 8 chuyến

xe bé chở 11-8=3 chuyến

 

Bài 1: Một ô tô và một xe đạp chuyển động đi từ 2 đầu một đoạn đường dài 104km sau 2 giờ thì gặp nhau. Nếu đi cùng chiều và xuất phát tại 1 điểm thì sau 1 giờ hai xe cách nhau 28km. Tính vận tốc của mỗi xe.Bài 2:Để chở một số bao hàng bằng ô tô, người ta nhận thấy nếu mỗi xe chở 22 bao thì còn thừa một bao. Nếu bớt đi một ô tô thì có thể phân phối đều các bao hàng cho các ô...
Đọc tiếp

Bài 1: Một ô tô và một xe đạp chuyển động đi từ 2 đầu một đoạn đường dài 104km sau 2 giờ thì gặp nhau. Nếu đi cùng chiều và xuất phát tại 1 điểm thì sau 1 giờ hai xe cách nhau 28km. Tính vận tốc của mỗi xe.

Bài 2:Để chở một số bao hàng bằng ô tô, người ta nhận thấy nếu mỗi xe chở 22 bao thì còn thừa một bao. Nếu bớt đi một ô tô thì có thể phân phối đều các bao hàng cho các ô tô còn lại. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu ô tô và tất cả có bao nhiêu bao hàng. Biết rằng mỗi ô tô chỉ chở được không quá 32 bao hàng(giả thiết mỗi bao hàng có khối lượng như nhau)

Bài 3: Cho Phương trình: x^2-2x+m-1=0

Trong trường hợp có nghiệm, tìm m để:

+Giá trị tuyệt đối của hiệu các nghiệm bằng 4.

+Tổng các nghiệm bằng tích các nghiệm.

+Tổng bình phương các nghiệm bằng tích các nghiệm.

P/s: Giúp mk với mk đang cần gấp hic hic><

0