Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) P(x) = 5x3 - 3x + 7 - x
= 5x3 - 4x + 7
Q(x) = -4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 + 1
= -x3 + x2 + x + 1
b) M(x) = P(x) + Q(x)
= ( 5x3 - 4x + 7 ) + ( -x3 + x2 + x + 1 )
= 5x3 - 4x + 7 -x3 + x2 + x + 1
= 4x3 + x2 - 3x + 8
N(x) = P(x) - Q(x)
= ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -x3 + x2 + x + 1 )
= 5x3 - 4x + 7 + x3 - x2 - x - 1
= 6x3 - x2 - 5x + 6
c) M(x) = 4x3 + x2 - 3x + 8
M(x) = 0 <=> 4x3 + x2 - 3x + 8 = 0
( Bạn xem lại đề nhé chứ lớp 7 chưa học tìm nghiệm đa thức bậc 3 đâu )
bài 1:
a) C= 0
hay 3x+5+(7-x)=0
3x+(7-x)=-5
với 3x=-5
x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)
với 7-x=-5
x= 7+5= 12
=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12
mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha
a) P(x) = 2x3 - 2x - x2 - x3 + 3x + 2
=> P(x) = (2x3 - x3) + (-2x + 3x) - x2 + 2
=> P(x) = x3 + x - x2 + 2
Sắp xếp : P(x) = x3 - x2 + x + 2
Q(x) = -4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 + 1
=> Q(x) = (-4x3 + 3x3) + (5x2 - 4x2) + (-3x + 4x) + 1
=> Q(x) = -x3 + x2 + x + 1
Sắp xếp : Q(x) = -x3 + x2 + x + 1
b) H(x) = P(x) + Q(x)
=> H(x) = (x3 + x - x2 + 2) + (-x3 + x2 + x + 1)
=> H(x) = x3 + x - x2 + 2 - x3 + x2 +x + 1
=> H(x) = (x3 - x3) + (x + x) + (-x2 + x2) + (2 + 1)
=> H(x) = 2x + 3
K(x) = P(x) - Q(x)
=> K(x) = (x3 + x - x2 + 2) - (-x3 + x2 + x + 1)
=> K(x) = x3 + x - x2 + 2 + x3 - x2 - x - 1
=> K(x) = (x3 + x3) + (x - x) + (-x2 - x2) + (2 - 1)
=> K(x) = 2x3 - 2x2 + 1
c) Q(2) = -23 + 22 + 2 + 1 = -8 + 4 + 2 + 1 = -1( m k bt (-2)3 hay -23 nx nên thông cảm))
P(-1) = (-1)3 - (-1)2 + (-1) + 2 = -1 - 1 - 1 + 2 = -1
d) Để H(x) có nghiệm => 2x + 3 = 0 => 2x = -3 => \(x=-\frac{3}{2}\)
Vậy x = -3/2 là nghiệm của đa thức H(x)
P/s : K chắc :))
a) Mình làm tắt
P(x) = x3 - x2 + x + 2
Q(x) = -x3 + x2 + x + 1
b) H(x) = P(x) + Q(x)
= x3 - x2 + x + 2 - x3 + x2 + x + 1
= 2x + 3
K(x) = P(x) - Q(x)
= x3 - x2 + x + 2 - ( -x3 + x2 + x + 1 )
= x3 - x2 + x + 2 + x3 - x2 - x - 1
= 2x3 - 2x2 + 1
c) Q(2) = -(2)3 + 22 + 2 + 1 = -8 + 4 + 2 + 1 = -1
P(-1) = 13 - 12 + 1 + 2 = 1 - 1 + 1 + 2 = 3
d) H(x) = 2x + 3
H(x) = 0 <=> 2x + 3 = 0
<=> 2x = -3
<=> = -3/2
Vậy nghiệm của H(x) = -3/2
a) \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)
\(=\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(-2x+3x\right)+2\)
\(=x^3+x^2+x+2\)
\(Q\left(x\right)=3x^3-4x^2+3x-4x-4x^3+5x^2+1\)
\(=\left(3x^3-4x^3\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(3x-4x\right)+1\)
\(=-x^3+x^2-x+1\)
b) \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(=\left(x^3+x^2+x+2\right)+\left(-x^3+x^2-x+1\right)\)
\(=2x^2+3\)
\(N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)
\(=\left(x^3+x^2+x+2\right)-\left(-x^3+x^2-x+1\right)\)
\(=2x^3+2x+1\)
c) \(M\left(x\right)=2x^2+3>0\)vì \(2x^2\ge0,3>0\)do đó đa thức \(M\left(x\right)\)vô nghiệm.
a. Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:
\(P\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\)
b. P(x) - Q(x)=\(\left(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\right)-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)\)
=\(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6+x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x-\dfrac{1}{4}\)
=\(\left(5x^5+x^5\right)+\left(-4x^4-2x^4\right)+\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(4x^2-3x^2\right)+\left(3x+x\right)+\left(6-\dfrac{1}{4}\right)\)
=\(6x^5-6x^4+x^2+4x+\dfrac{23}{4}\)
c.Ta có:\(P\left(-1\right)=5.\left(-1\right)^5-4.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+4.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+6\)
= -5 -4 +2 +4 -3 +6
= 0
\(Q\left(x\right)=-\left(-1\right)^5+2.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+3.\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)
= 1 + 2 +2 +3 +1 +\(\dfrac{1}{4}\)
= \(\dfrac{37}{4}\ne0\)
Vậy x=-1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng k là nghiệm của đa thức Q(x)
Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) P(x)= x2+4x+3
x2 + 4x + 3 = 0
<=> x2 + x + 3x + 3 = 0
<=> x(x + 1) + 3(x + 1) = 0
<=> (x + 1)(x + 3) = 0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy x = -1 ; x = -3 là nghiệm của đa thức P(x)
b) Q(x)= 2x2-5x+3
2x2 - 5x + 3 = 0
<=> 2x2 - 2x - 3x + 3 = 0
<=> (2x2 - 2x) - (3x - 3) = 0
<=> 2x(x - 1) - 3(x - 1) = 0
<=> (x - 1)(2x - 3) = 0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)
Vậy x = 1 ; x = 3/2 là nghiệm của đa thức Q(x)
c) R(x)= 2x2-x-1
2x2 - x - 1 = 0
<=> 2x2 - 2x + x - 1 = 0
<=> 2x(x - 1) + (x - 1) = 0
<=> (x - 1)(2x + 1) = 0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy x = 1 ; x = -1/2 là nghiệm của đa thức R(x)
d) S(x)= 3x2-x-4
3x2 - x - 4 = 0
<=> 3x2 + 3x - 4x - 4 = 0
<=> (3x2 + 3x) - (4x + 4) = 0
<=> 3x(x + 1) - 4(x + 1) = 0
<=> (x + 1)(3x - 4) = 0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}}\)
Vậy x = -1 ; x = 4/3 là nghiệm của đa thức S(x)
Q(x)=x(x^2+3x+2)=x(x2+x+2x+2)=x(x+1)(x+2)=>nghiệm(0;-1;-2)
P(x) hình như bạn lộn đề rồi