K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n-3 chia hết cho n+5

=>n+5-8 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

mà n>0

nên n=3

=>A={3}

Câu 1:Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........Câu 2:Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... Câu 3:Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................Câu 4:Nếu x+13=5 thì x bằng .................Câu 5:Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................Câu 6:Biết x thuộc tập hợp các ước...
Đọc tiếp

Câu 1:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........

Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... 

Câu 3:
Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................

Câu 4:
Nếu x+13=5 thì x bằng .................

Câu 5:
Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................

Câu 6:
Biết x thuộc tập hợp các ước của 36 và \(x\ge6\) Khi đó có tất cả ................ giá trị của x thỏa mãn

Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng .....................

Câu 8:
Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là ................

Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: \(n^2+3n-13\) chia hết cho \(n+3\) Vậy giá trị nhỏ nhất của n là ...............

Câu 10:
Tập hợp các số nguyên tố p để p+10 và p+14 đều là các số nguyên tố là S={...............} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

4
7 tháng 3 2016

vòng mấy đây bạn

7 tháng 3 2016

vòng 15 bạn nhá

24 tháng 11 2017

Đáp án cần chọn là: A

20 tháng 7 2015

Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............

20 tháng 7 2015

1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8 

2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6  với mọi x; y =>  (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10

=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn

3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5 

mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2

4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}

5) Gọi số đó là n

n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3

n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5

=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8  \(\in\) B(15)

Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15} 

=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số

6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)

=> có 4 cặp x; y thỏa mãn

12 tháng 2 2016

1/10000

2/-12

3/20

4/1

5/-14

6/19

7/16

mình chắc chắn đugs 100% luôn vì mình đã thi violimpic vòng này(vòng 14) rồi

hay là kết bạn đi bài nào ko biết thì hỏi mình mình giải cho

nhớ cho mình nhé

 

28 tháng 2 2016

1:10000

2:-12

3:20

4:2;3

5:-14

6:19

7:16

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu hỏi 1:Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp  bằng cách liệt kê là:  = {}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 2:Có  số nguyên âm lớn hơn -3.Câu hỏi 3:Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =Câu hỏi 4:A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu hỏi 1:


Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp  bằng cách liệt kê là:  = {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 2:


Có  số nguyên âm lớn hơn -3.

Câu hỏi 3:


Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =

Câu hỏi 4:


A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là 

Câu hỏi 5:


Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là 

Câu hỏi 6:


Biết A = 945 + 360 + 972 + 225 + x chia hết cho 45. Khi đó số dư khi chia x cho 5 là 

Câu hỏi 7:


ƯC(120;180;90) = Ư()

Câu hỏi 8:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 9:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 10:


Một số tự nhiên n có 54 ước nguyên dương. Khi đó tích các ước nguyên dương của n là .
Vậy x = 

4
30 tháng 12 2015

Câu 1. = 2

Câu 2. có 2 số nguyên âm lớn hơn -3

Câu 3. x=25

Câu 4. -3

Câu 5. số dư la 0

Câu 6. số dư là 3

Câu 7. UCLN = 30

Câu 8. x= -10;3

Câu 9. x= 1;17

23 tháng 12 2015

Nhiều thế, nhìn hoa mắt luôn