Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M2O3 + 3CO => 2M + 3CO2
nCO2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
Theo phương trình ==> nM2O3 = 0.1 (mol)
Mà theo đề bài: nM = nM2O3 = 0.1 (mol)
Suy ra ta có: 21.6 = 0.1(M + 2M + 3x16)
216 = 3M + 48 => M = 56 (Fe)
Vậy kim loại M là Fe ( sắt )
Theo phương trình nFe = 0.2 (mol), nFe2O3 = 0.1 (mol) => mFe2O3 = 16 (g)
==> mFe trong hỗn hợp = 21.6 - 16 = 15.6 (g)
mFe phương trình = n.M = 56x 0.2 = 11.2 (g)
mFe = 11.2 + 15.6 = 26.8 (g)
a) PTHH : \(X_2O_3+3CO \rightarrow 2X+3CO_2\)
\(n_{CO_2}=0,15 (mol)\)\(\rightarrow n_{O(oxit)}=0,15 (mol)\)
\(m=m_{hh}-m_{O}=10,8-0,15.16=8,4 (g)\)
b) Gọi a là số mol của X và \(X_2O_3\)
\(aX+a(2X+16.3)=10,8\) \(\rightarrow 3aX+48a=10,8\) (*)
\(n_{X_2O_3}=0,05 (mol) \rightarrow a=0,05 (mol)\)
Thay \(a=0,05 (mol)\) vào (*) ta được : \(0,15X+48.0,05=10,8 \rightarrow X=56\) ( Vô lý )
Vậy X là Fe và \(X_2O_3\) là \(Fe_2O_3\)
Mình làm gộp cả 2 phần vào nha :v
Giải :
Gọi CTHH oxit của R là R2O3
+nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
R2O3 + 3CO -----------> 2R + 3CO2 (1)
Theo (1) : nO(R2O3) = n CO2 = 0,3 (mol)
=> mO(R2O3) =0,3 . 16 = 4,8 (g)
=> m = 27,2 -4,8 = 22,4 (g)
Có : nR2O3 = nO : 3 = 0,3 :3 = 0,1 (mol)
mR2O3 = 27,2 - mR(ban đầu) < 27,2
<=> MR2O3 . 0,1 < 27,2
<=> M R2O3 < 272
<=> M R < (272-48) : 2
<=> MR < 112
=> R là 1 kim loại hóa trị III , nguyên tử khối nhỏ hơn 112
Lại có : Tỉ lệ mol R : R2O3 = 1:2
=> nR = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
=> 0,2 R + 0,1 (2R+4,8) = 27,2
=> R = 56 ( Fe)
Câu 3:
a) nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol
Pt: X + 2HCl --> XCl2 + H2
..0,4<----0,8<---------------0,4
Ta có: 9,6 = 0,4MX
=> MX = \(\dfrac{9,6}{0,4}=24\)
=> X là Magie (Mg)
b) Vdd HCl = \(\dfrac{0,8}{1}=0,8\left(l\right)\)
Câu 4:
a) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
..........Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
..........Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
b) nH2O = \(\dfrac{14,4}{18}=0,8\) mol
Thep pt ta có: nH2 = nH2O = 0,8 mol
=> VH2 = 0,8 . 22,4 = 17,92 (lít)
mH2 = 0,8 . 2 = 1,6 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mhh + mH2 = mkim loại + mH2O
=> mkim loại = mhh + mH2 - mH2O = 47,2 + 1,6 - 14,4 = 34,4 (g)
.
1. Khi cho Fe và Cu vào H2SO4 loãng thì chỉ Fe phản ứng, còn Cu k phản ứn, =>m kết tủa là Cu
nH2=2,24/22,4=0,1
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
0,1-----------------------------------...
=>mFe=0,1.56=5,6g => mCu=10-5,6=4,4g
2>
CaCO3 ---> CaO + CO2
x mol x x
MgCO3 ---> MgO + CO2
y mol y y
x + y = nCO2 = 8,6/22,4 = 0,3839 và 56x = 168 ---> x = 3 mol ---> y < 0
Đề bài sai, bạn xem lại
1.
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
2H2 + O2 -> 2H2O
FexOy + yH2 -> xFe + yH2O
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
CaCO3 -> CaO + CO2
2.
a;Cho khí Cl2 vào hh trên rồi đưa ra ánh sáng thu được hh khí.Cho hh khí vào nước thu được dd HCl.Điện phân dd HCl thu được H2 tinh khiết
b;
Có thể lấy Mg,Fe...
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
Bài 1:
a)\(n_{Al}=\frac{3.24}{27}=0.12\left(mol\right)\)
b) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
c) Theo phương trình hóa học:
\(n_{HCl}=3n_{Al}\)
\(\rightarrow n_{HCl}=3\cdot0.12=0.36\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0.36\cdot36.5=13.14\left(g\right)\)
c) Theo phương trình hóa học:
\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}\)
\(\rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{2}\cdot0.12=0.18\left(mol\right)\)
ở đktc:
\(V_{H_2}=22.4\cdot0.18=4.032\left(l\right)\)
câu d theo như mk nghĩ 1 cách thì áp dụng phương trình hóa học, 1 cách thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nhé!!!
Bài 3:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\) = \(\frac{27,36}{342}\) = 0,08 (mol)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
0,16 \(\leftarrow\) 0,24 \(\leftarrow\) 0,08 \(\rightarrow\) 0,24 (mol)
m= 0,16 . 27 = 4,32 (g)
V = 0,24 . 22,4 = 5,376 (l)
c) Cách 1:
mH2SO4 = 0,24 . 98 = 23,52 (g)
Cách 2:
Áp dụng ĐLBTKL, ta có :
mAl + mH2SO4 = mmuối + mH2
\(\Rightarrow\) 4,32 + mH2SO4 = 27,36 + 0,24 . 2
\(\Rightarrow\) mH2SO4 = 23,52 (g)
Gọi nM = nM2O3 = x (mol)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(M_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2M+3CO_2\)
Theo PT: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ x = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow0,1M_M+0,1\left(2M_M+16.3\right)=21,6\)
\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Fe.
a)
M2O3+3CO->2M+3CO2
nCO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
=>nM2O3=\(\dfrac{0,3}{3}\)=0,1 mol
=>nM=0,1 mol
ta có
0,1xMM+0,1x(2MM+48)=21,6
=>MM=56 g/mol
=> M là sắt 3 Oxit là Fe2O3
nFe sinh ra=2nFe2O3=0,2 mol
mFe=0,3x56=16,8 g