Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các đoạn trích sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?
a, Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn
b, Trên trời rơi xuống mà lại mau co
c, Bò lang chạy vào lang Bo
d, Leo thang tất phải theo làng ( lang theo chứ ko phải '' theo làng '' nhé )
=> a,b,c,d là hiện tượng ( chơi chữ ) nói lái
e, Trăng bao nhiêu tuổi trăng già - Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
=> Qua từ là: bao nhiêu tuổi, non và già. -> Lối chơi chữ ở bao nhiêu tuổi là điệp âm , còn già và non là lối chơi chữ dùng từ trái nghĩa
a) nói lái (mau co)
b) Từ trài nghỉa ( già >< non)
c) chịu
a)hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b)hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c)hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d)hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')
a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)
c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt bò
Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!
Tìm lối chơi chữ trong câu ca dao sau :
Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không.
chó - cầy => Hiện tượng đồng nghĩa.
=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước; cảm giác bất ngờ, thú vị cho người nghe. Tất nhiên, đằng sau nụ cười hài hước trên, ít nhiều người nghe cũng nhận ra một thực tế về những kẻ tu hành nhưng không giữ nghiêm sắc giới.
chó - cầy => Hiện tượng đồng nghĩa.
=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước; cảm giác bất ngờ, thú vị cho người nghe. Tất nhiên, đằng sau nụ cười hài hước trên, ít nhiều người nghe cũng nhận ra một thực tế về những kẻ tu hành nhưng không giữ nghiêm sắc giới.
a, Nói lái
b, Dùng từ đồng nghĩa
c, Dùng từ gần nghĩa