K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

1. Học sinh nghe kể chuyện trên lớp.

2.

* Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki: được bay lên bầu trời.

* Việc làm của ông: 

- Lúc nhỏ: dại dột nhảy qua cửa sổ.

- Đọc không biết bao nhiêu là sách.

- Hì hục làm thí nghiệm, có khi đến cả trăm lần.

- Tiết kiệm để mua sách.

- Chế tạo ra khí cầu bằng kim loại.

- Đi sâu vào lý thuyết bay trong không gian.

- Thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.

3. Học sinh kể lại câu chuyện dựa theo ghi chép

4.

a. Chế tạo ra khí cầu bằng kim loại, thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.

b. Là nhờ sự nỗ lực không ngừng nghỉ và sự kiên trì theo đuổi ước mơ.

c. Người chinh phục các vì sao; Từ ước mơ biết bay như chim.

21 tháng 2 2024

Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki: được bay lên bầu trời.

* Việc làm của ông: 

- Lúc nhỏ: dại dột nhảy qua cửa sổ.

- Đọc không biết bao nhiêu là sách.

- Hì hục làm thí nghiệm, có khi đến cả trăm lần.

- Tiết kiệm để mua sách.

- Chế tạo ra khí cầu bằng kim loại.

- Đi sâu vào lý thuyết bay trong không gian.

- Thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.

3. Học sinh kể lại câu chuyện dựa theo ghi chép

4.

a. Chế tạo ra khí cầu bằng kim loại, thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.

b. Là nhờ sự nỗ lực không ngừng nghỉ và sự kiên trì theo đuổi ước mơ.

c. Người chinh phục các vì sao; Từ ước mơ biết bay như chim.

Gạch dưới các động từ có trong các câu sau:a. Bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trong tại một thành phố.b. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng.c. Bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu hỏi của 2 vợ chồng.d. Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng...
Đọc tiếp

Gạch dưới các động từ có trong các câu sau:

a. Bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trong tại một thành phố.

b. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng.

c. Bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu hỏi của 2 vợ chồng.

d. Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm - mi đi phẫu thuật.

e. Mỗi lần bố mẹ cho tiền ăn quà, mua sách, có chút tiền lẻ thừa ra, tôi lại được gửi heo giữ giúp.

g. Bố tôi vào phòng, lật con heo, lắc mạnh và bảo tôi đập vỡ con heo.

h. Tôi năn nỉ bố mẹ cho giữ lại con heo. Cuối cùng bố mẹ cũng chiều ý tôi.

i. Mùa xuân về, những cành cây khẳng khiu bắt đầu nhú lộc biếc. Nằng ban mai tỏa khắp mặt đất, đánh thức mọi vật. Hai bên đường, những khóm hoa dại đua nhau nở.

k. Tuổi con là tuổi ngựa

Nhưng mẹ ơi đừng buồn

Dẫu cách núi cách rừng 

Dẫu cách sông cách bể

Con tìm về với mẹ

Ngựa con vẫn nhớ đường.

Đường xa em đi về

Có chim reo trong lá

Có nước chảy dưới khe

Thì thào như tiếng mẹ.

1
17 tháng 1 2024

Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. Cô giáo xếp Thi Ca ngồi ngay cạnh Minh. Minh tò mò ngó mái tóc xù lông nhím  của bạn, định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ.........

tính từ chỉ đặc điểm của sự vật: mới,xù lông nhím.

tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động: tò mò,thật vui vẻ.

mình ko bt cách gạch chân nên mình viết thế này

17 tháng 1 2024

Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. Cô giáo xếp Thi Ca ngồi ngay cạnh Minh. Minh tò mò ngó mái tóc xù lông nhím  của bạn, định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ.........

tính từ chỉ đặc điểm của sự vật: mới,xù lông nhím.

tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động: tò mò,thật vui vẻ.

mình ko bt cách gạch chân nên mình viết thế này

   Tấm lòng thầm lặng          Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:     ...
Đọc tiếp

   Tấm lòng thầm lặng
          Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:
          - Cháu có muốn đôi chân được lành lặn bình thường không?
          - Chắc chắn là muốn ạ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế? – Cậu bé ngạc nhiên trước sự quan tâm của người xa lạ.
          …Chiều hôm đó, theo lời dặn của ông chủ, bố tôi đã đến gặp gia đình cậu bé có đôi chân tật nguyền ấy.
          - Chào chị! – Bố tôi lên tiếng trước. - Chị có phải là mẹ cháu Giêm–mi không? Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm–mi đi phẫu thuật để đôi chân cháu trở lại bình thường.
          - Thế điều kiện của ông là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho không cả. – Mẹ Giêm–mi nghi ngờ nói.
          Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người đồng ý cho Giêm–mi phẫu thuật.
          Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm–mi đã khỏe mạnh và lành lặn trở lại. Giêm–mi kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân thành công và sẽ giúp đỡ những người có hoàn cảnh không may mắn như cậu.
          Về sau, cậu bé Giêm–mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất thành đạt như ước mơ của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm–mi vẫn không biết ai là người đã giúp đỡ ông chữa bệnh hồi đó… Nhiều năm trôi qua, tôi luôn ghi nhớ lời ông chủ đã nói với bố tôi : “Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài ”.
Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì? 
Dấu ngoặc kép trong bài có tác dụng gì?

 

0
 Tấm lòng thầm lặng          Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:       ...
Đọc tiếp

 Tấm lòng thầm lặng
          Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân, ông chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:
          - Cháu có muốn đôi chân được lành lặn bình thường không?
          - Chắc chắn là muốn ạ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế? – Cậu bé ngạc nhiên trước sự quan tâm của người xa lạ.
          …Chiều hôm đó, theo lời dặn của ông chủ, bố tôi đã đến gặp gia đình cậu bé có đôi chân tật nguyền ấy.
          - Chào chị! – Bố tôi lên tiếng trước. - Chị có phải là mẹ cháu Giêm–mi không? Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm–mi đi phẫu thuật để đôi chân cháu trở lại bình thường.
          - Thế điều kiện của ông là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho không cả. – Mẹ Giêm–mi nghi ngờ nói.
          Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tôi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người đồng ý cho Giêm–mi phẫu thuật.
          Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm–mi đã khỏe mạnh và lành lặn trở lại. Giêm–mi kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân thành công và sẽ giúp đỡ những người có hoàn cảnh không may mắn như cậu.
          Về sau, cậu bé Giêm–mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất thành đạt như ước mơ của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm–mi vẫn không biết ai là người đã giúp đỡ ông chữa bệnh hồi đó… Nhiều năm trôi qua, tôi luôn ghi nhớ lời ông chủ đã nói với bố tôi : “Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài ”.
Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì?
Dấu ngoặc kép trong bài có tác dụng gì?

 

1
20 tháng 12 2021

Trả lời giúp mình với mình đang cần gấp

 

Tôi đã đọc nhiều câu chuyện về lòng nhân hậu. Trong đó, "Người ăn xin" của nhà văn Tuốc-ghê-nhép là câu chuyện để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc.Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của một cậu bé với ông lão ăn xin. Lần đó, khi đang đi dạo trên phố, cậu gặp một người ăn xin già. Do trời lạnh, lại mệt và đói nên nhìn ông thật thảm hại. Đôi mắt ông lão đỏ đọc, giàn...
Đọc tiếp

Tôi đã đọc nhiều câu chuyện về lòng nhân hậu. Trong đó, "Người ăn xin" của nhà văn Tuốc-ghê-nhép là câu chuyện để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc.

Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của một cậu bé với ông lão ăn xin. Lần đó, khi đang đi dạo trên phố, cậu gặp một người ăn xin già. Do trời lạnh, lại mệt và đói nên nhìn ông thật thảm hại. Đôi mắt ông lão đỏ đọc, giàn giụa nước mắt. Đôi môi ông tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại...

Ông đứng trước mặt cậu, chìa đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, rên rỉ cầu xin cứu giúp. Cậu bé nhìn ông đầy thương cảm. Cậu lục tìm hết túi nọ, túi kia nhưng không tìm được thứ gì đáng giá. Cậu nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông lão, lễ phép nói:

– Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn cậu chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay cậu:

– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Giờ phút ấy, cậu bé hiểu một điều: chính cậu cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão.

Câu chuyện đã kết thúc nhưng hình ảnh bốn bàn tay xiết chặt vẫn đọng lại trong tâm trí tôi như một bài học về lòng nhân hậu.

                                                                                                         Hoàng Minh

a. Xác định mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.

b. Xác định các sự việc chính và kết quả của mỗi sự việc ấy.

1
13 tháng 10 2023

a. Đoạn mở đầu câu chuyện: "Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già khọm đứng ngay trước mặt tôi".

b. Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.

- Sự việc 1: Tác giả đang đi trên phố

Kết quả: Gặp người ăn xin đáng thương

- Sự việc 2: Ông lão chìa tay và cầu xin cứu giúp

Kết quả: Tác giả lục túi tìm đồ nhưng không có tài sản gì đáng giá

- Sự việc 3: Ông lão vẫn đợi và chìa tay ra

Kết quả: Tác giả nắm chặt đôi bàn tay run lẩy bẩy và ông lão cảm ơn

c. Đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm xúc của tác giả: "Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão".

22 tháng 11 2021

các bn giúp mn đi mn sắp hết giờ rùi

22 tháng 11 2021

Câu 1: d. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của một nhân vật.

Câu 2: d. Hoàng liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, gà trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ sĩ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị.... Nhân vật thầy...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.

Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, gà trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ sĩ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị.... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để lại ấn tượng khó quên. Việc làm và lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng đối với học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng yêu ấy vẫn hiện mãi trong tâm trí tôi.

(Tùng Anh)

a. Người viết muốn nói gì qua đoạn văn trên? Tìm câu trả lời đúng. 

A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.

B. Thuật lại diễn biến buổi thi nhạc trong câu chuyện.

C. Tả hình dáng, điệu bộ của các nhân vật trong câu chuyện.

b. Câu mở đầu đoạn văn cho biết điều gì?

c. Người viết yêu thích những gì ở câu chuyện? Từ ngữ, câu văn nào cho biết điều đó?

G: 

d. Câu kết thúc đoạn nói gì?

1
16 tháng 9 2023

Tham khảo

a. A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.

b. Câu mở đầu đoạn văn nêu lên chủ đề của đoạn: lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc là do câu chuyện cuốn tác giả vào thế giới đầy thú vị.

c. Người viết yêu thích các nhân vật của câu chuyện và tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng. Từ ngữ, câu văn cho biết điều đó: tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị,…

d. Câu kết đoạn nói lên tình cảm và ấn tượng của nhà văn với các nhân vật trong truyện.

 Câu “ Mùa xuân, hoa mai vàng trổ hoa rực rỡ” tính từ là :

A. mùa xuân

B. hoa mai vàng

C. trổ hoa

D. rực rỡ

17 tháng 1 2022

 Câu “ Mùa xuân, hoa mai vàng trổ hoa rực rỡ” tính từ là :

A. mùa xuân

B. hoa mai vàng

C. trổ hoa

D. rực rỡ

 Tìm danh từ trong câu : “Chúng tôi đưa Xôm về nhà Ni-cô-la.”

DT: Chúng tôi, Xôm, nhà Nicola

Chuyển câu kể sau thành câu hỏi:“Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.”

< Chưa nghĩ ra, khi nào có thì mình nhắn ở phần bl á nha bn >