K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Câu 1 : 

                                                                   Bài giải

                        Ta có : \(\left|x\right|+\left|x+1\right|=2019\)

  \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge0\text{ }\Leftrightarrow\text{ }\left|x\right|+\left|x+1\right|=x+x+1=2019\\x< 0\text{ }\Leftrightarrow\text{ }\left|x\right|+\left|x+1\right|=-x+\left(-x\right)+1=2019\end{cases}}\)       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=2019\\2\left(-x\right)+1=2019\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2019-1=2018\\2\left(-x\right)=2019-1=2018\end{cases}}\)                   \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018\text{ : }2=1009\\x=2018\text{ : }\left(-2\right)=-1009\end{cases}}\)

                     \(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{1009\text{ ; }-1009\right\}\)

Sai thì thôi ! Thông cảm nha

28 tháng 7 2019

Câu 2 :                 

                                                            Bài giải

\(\left|x\right|+\left|x+1\right|=0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0\\\left|x+1\right|\ge0\end{cases}}\)                       

\(\Rightarrow\) Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x+1\right|=0\)

                                  \(\Rightarrow\text{ }x+1=0\)

                                    \(\Rightarrow\text{ }x=0-1=-1\)

Mà \(\left|-1\right|+\left|-1+1\right|\ne0\)

\(\Rightarrow\) Biểu thức sai

29 tháng 7 2018

Bài 3: A=2018-|x+2019|. Vì |x+2019|\(\ge\)0 nên -|x+2019|\(\le\)0=>2018-|x+2019|\(\le\) 2. Vậy A có GTLN = 2 khi x+2019=0 hay x=-2019. B=-10-\(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\). Vì \(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le0\Rightarrow-10-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le-10\). Vậy B có GTLN = -10 khi 2x-\(\dfrac{1}{1009}=0\) => \(2x=\dfrac{1}{1009}\Rightarrow x=\dfrac{1}{1009}:2=\dfrac{1}{2018}\)

29 tháng 7 2018

Bài 2: A=\(\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\). Vì \(\left|5x+1\right|\ge0\Rightarrow\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\ge\dfrac{-3}{8}\). Vậy A có GTNN = \(\dfrac{-3}{8}\) khi 5x+1= 0=> 5x= -1=> x = \(\dfrac{-1}{5}\). B=\(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\) , vì \(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|\ge0\Rightarrow\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\ge0,25\) . Vậy B có GTNN = 0,25 khi \(2-\dfrac{1}{6}x=0\Rightarrow\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=2.6=12\)

a) Giải theo cách lớp 8

x^2 -1 +2 =0

x^2 +1 =0

x^2 = -1 (vô lý)

Suy ra vô nghiệm

Lớp 6:

(x-1)(x+1) = -2 = 1x(-2) 

Mà 1-(-2)=3

(x+1) - (x-1) =2

Suy ra vô nghiệm

b) (x+1) (3-x)=0

Suy ra x+1 = 0 hay 3-x=0

Suy ra x = -1 hay x=3

c) (2-x)^4 = 3^4 hay 2-x = (-3)^4

suy ra 2-x=3 hay 2 - x = -3

x = -1 hay x = 5

d) x^2 + 1 = 0 hay 81-x^2 = 0

x^2 = -1 ( vô lý) nên

81 - x^2 =0

x^2=81

x = 9 hay x= -9

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2=0\Rightarrow x^2-1+2=0\) ( Lớp 6 chưa dùng căn thì vô nghiệm )

\(\Rightarrow x^2-1=-2\Rightarrow x^2=\left(-2\right)+1=-1\Leftrightarrow x=\sqrt{-1}\) 

\(\left(x+1\right)\left(3-x\right)=0\). Xét 2 trường hợp : \(x+1=0\) và \(3-x=0\)

Với \(x+1=0\Rightarrow x=0-1=-1\) còn \(3-x=0\Rightarrow x=0+3=3\)

\(\left(2-x\right)^4=81=3^4\Rightarrow2-x=3\Leftrightarrow x=2-3=-1\)

TH2 : Với \(\left(2-x\right)^4=\left(-3\right)^4\Rightarrow2-x=-3\Leftrightarrow x=2-\left(-3\right)=5\)

\(\left(x^2+1\right)\left(81-x^2\right)=0\) . Xét 2 trường hợp \(x^2+1=0\) và \(81-x^2=0\)

 Với \(x^2-1=0\Rightarrow x^2=0+1=1\Rightarrow x=\sqrt{1}\) ( Với lớp 6 thì vô nghiệm )

Với \(81-x^2=0\Rightarrow81=0+x^2=x^2=9^2;\left(-9\right)^2\Rightarrow x=9;-9\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2019

Bài 1:

\((x-1)^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{Z}\Rightarrow 2(y-3)^2=3-(x-1)^2\leq 3\)

\(\Rightarrow (y-3)^2\leq \frac{3}{2}\)

\((y-3)^2\geq 0; (y-3)^2\in\mathbb{Z}\) nên \(\left[\begin{matrix} (y-3)^2=0\\ (y-3)^2=1\end{matrix}\right.\)

Nếu \((y-3)^2=0\):

\((x-1)^2=3-2(y-3)^2=3\) (vô lý với $x$ nguyên)

Nếu \((y-3)^2=1\Rightarrow y-3=\pm 1\Rightarrow \left[\begin{matrix} y=4\\ y=2\end{matrix}\right.\)

\((x-1)^2=3-2(y-3)^2=3-2=1\Rightarrow x-1=\pm 1\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \((x,y)=(0,4); (0,2); (2,4); (2,2)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2019

Bài 2:

Dễ thấy vế trái của đẳng thức đã cho không âm (tính chất trị tuyệt đối)

\(\Rightarrow 2018x=\text{VT}\geq 0\Rightarrow x\geq 0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} |x+1|=x+1\\ |x+2|=x+2\\ |x+3|=x+3\\ ....\\ |x+2019|=x+2019\end{matrix}\right.\)

Phương trình trở thành:

\((x+1)+(x+2)+(x+3)+....+(x+2019)=2018x\)

\(\Leftrightarrow 2019x+2029095=2018x\)

\(\Leftrightarrow x=-2029095< 0\) (vô lý- loại)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.

17 tháng 3 2019

a) Ta có:

\(x-\left\{\left[-x-\left(x+3\right)\right]-\left[\left(x+2018\right)-\left(x+2019\right)\right]+21\right\}\)

\(=x-\left\{\left[-x-x-3\right]-\left[x+2018-x-2019\right]+21\right\}\)

\(=x-\left\{\left[-2x-3\right]-\left[2018-2019\right]+21\right\}\)

\(=x+2x+-3+1-21\)

\(=3x-23\)

=> \(3x-23=2020\)

\(3x=2020+23=2043\)

=> \(x=2043:3=681\)

17 tháng 3 2019

Nhầm

\(=x-\left\{-2x-3+1+21\right\}\\ =x+2x+3-1-21\)

\(=3x-17\\ =>3x-17=2020\\ 3x=2020+17=2037\\ x=2037:3=679\)

13 tháng 8 2019

Trả lời

Mk nghĩ bạn có thể tham khảo ở CHTT nha !

Có đáp án của câu b;c và d đó.

Đừng ném đá chọi gạch nha !

a) vi(x^2+5)(x^2-25)=0

=>x^2+5=0 hoac x^2-25=0

=>x=...hoac x=...(tu lam)

b)(x-2)(x+1)=0

=>x-2=0 hoac x+1=0

=>x=2 hoac x=-1

c)(x^2+7)(x^2-49)<0

=>x^2+7va x^2-49 trai dau

ma x^2+7>=7=>x^2-49<0=>x<7 va x>-7

con lai tuong tu

tu lam nhe nho k nha

1 tháng 10 2016

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

6 tháng 11 2016

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }

câu 1

A=-1

câu 2

\(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=8.2\)

\(\left(x+1\right).\left(x+1\right)=16\)

\(\left(x+1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow x+1=4\)

vậy x=3

25 tháng 3 2018

Câu 1:

Sai bét choét ...

Câu 2:

Đúng ròi