K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2023

a: Xét (A) có

BH,BD là các tiếp tuyến

Do đó: BH=BD và AB là phân giác của góc HAD

AB là phân giác của góc HAD

=>\(\widehat{HAD}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Xét (A) có

CE,CH là các tiếp tuyến

Do đó: CE=CH và AC là phân giác của góc HAE

AC là phân giác của góc HAE

=>\(\widehat{HAE}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{HAE}+\widehat{HAD}=\widehat{DAE}\)

=>\(\widehat{DAE}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{DAE}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>D,A,E thẳng hàng

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot HC=AH^2\)

=>\(BD\cdot CE=\left(\dfrac{1}{2}DE\right)^2=\dfrac{1}{4}DE^2\)

12 tháng 2 2016

vẽ hình rồi làm, mình ko vẽ được

tich ủng hộ nha

28 tháng 6 2021

A B O C D E M H K

a)Ta có: EA \(\perp\)AB (t/c tiếp tuyến) => \(\widehat{OAE}=90^0\)

       OD \(\perp\)EC (t/c tiếp tuyến) => \(\widehat{ODE}=90^0\)

Xét t/giác AODE có \(\widehat{OAE}+\widehat{ODE}=90^0+90^0=180^0\)

=> t/giác AODE nt đường tròn (vì tổng 2 góc đối diện  = 1800)

b) Xét \(\Delta\)EKD và \(\Delta\)EDB

có: \(\widehat{BED}\):chung

 \(\widehat{EDK}=\widehat{EBK}=\frac{1}{2}sđ\widebat{KD}\)

 => \(\Delta\)EKD ∽ \(\Delta\)EDB (g.g)

=> \(\frac{ED}{EB}=\frac{EK}{ED}\)=> ED2 = EK.EB (1)

Ta có: AE = ED (t/c 2 tt cắt nhau) => E thuộc đường trung trực của AD

 OA = OD = R => O thuộc đường trung trực của AD
=> EO là đường trung trực của ED => OE \(\perp\)AD

Xét \(\Delta\)EDO vuông tại D có DH là đường cao => ED2 = EK.EB (2)

Từ (1) và (2) => EH.EO = DK.EB => \(\frac{EH}{EB}=\frac{EK}{EO}\)

Xét tam giác EHK và tam giác EBO

có: \(\widehat{OEB}\): chung

 \(\frac{EH}{EB}=\frac{EK}{EO}\)(cmt)

=> tam giác EHK ∽ tam giác EBO (c.g.c)

=> \(\widehat{EHK}=\widehat{KBA}\)

c) Ta có: OM // AE (cùng vuông góc với AB) => \(\frac{OM}{AE}=\frac{MC}{EC}\)(hq định lí ta-lét)

=> OM.EC = AE.MC

Ta lại có: \(\frac{EA}{EM}-\frac{MO}{MC}=\frac{EA.MC-MO.EM}{EM.MC}=\frac{MO.EC-MO.EM}{EM.MC}=\frac{OM.MC}{EM.MC}=\frac{OM}{EM}\)

Mặt khác: OM // AE => \(\widehat{MOE}=\widehat{OEA}\)(slt)

mà \(\widehat{AEO}=\widehat{OEM}\)(t/c 2 tt cắt nhau)

=> \(\widehat{MOE}=\widehat{MEO}\) => tam giác OME cân tại M => OM = ME

=> \(\frac{OM}{EM}=1\)

=> \(\frac{EA}{EM}-\frac{OM}{MC}=1\)

14 tháng 5 2017

Câu a) b) mình làm được rồi giúp mình câu c) d) thui nhanh nhanh chút nha mifnk sắp đi học rùi

2 tháng 6 2018

A B C O I K E M N G

a) Xét đường tròn (O) bán kính AB có điểm E nằm trên cung AB => ^AEB=900 hay ^MEN=900

Tương tự ^CNB=^AMC=900 => ^EMC=^ENC=900.

Xét tứ giác MENC: ^MEN=^EMC=^ENC=900 => Tứ giác MENC là hình chữ nhật.

=> MN=EC (đpcm).

b) Gọi G là tâm của hình chữ nhật MANC => GN=GC.

Xét \(\Delta\)GCK và \(\Delta\)GNK: GC=GN; GK chung; CK=NK => \(\Delta\)GCK=\(\Delta\)GNK (c.c.c)

=> ^GCK=^GNK. Mà ^GCK=900 => GNK=900 => MN vuông góc NK

=> MN là tiếp tuyến của (K) với N là tiếp điểm.

Tương tự ta cũng c/m được MN là tiếp tuyến của (I) với M là tiếp điểm.

=> MN là tiếp tuyến chung của (I) và (K) (đpcm).

c) Dễ thấy \(\Delta\)ACE ~ \(\Delta\)ECB => \(\frac{AC}{CE}=\frac{CE}{CB}\Rightarrow CE^2=AC.CB\)

Thay AC=10 (cm); CB=40 (cm) vào biểu thức trên, ta có:

\(CE^2=10.40=400\Leftrightarrow CE=\sqrt{400}=20\)(cm)

Lại có CE=MN (cmt) => MN =20 (cm).

d) Ta có: \(S_{\frac{1}{2}\left(I\right)}=\frac{\left(\frac{1}{2}AC\right)^2.3,14}{2}=\frac{\left(\frac{1}{2}.10\right)^2.3,14}{2}=39,25\)(cm2)

\(S_{\frac{1}{2}\left(K\right)}=\frac{\left(\frac{1}{2}CB\right)^2.3,14}{2}=\frac{\left(\frac{1}{2}.40\right)^2.3,14}{2}=628\)(cm2)

\(S_{\frac{1}{2}\left(O\right)}=\frac{\left[\frac{1}{2}\left(AC+CB\right)\right]^2.3,14}{2}=\frac{\left(\frac{1}{2}.50\right)^2.3,14}{2}=981,25\)(cm2)

\(\Rightarrow S_{G.H}=S_{\frac{1}{2}\left(O\right)}-\left(S_{\frac{1}{2}\left(I\right)}+S_{\frac{1}{2}\left(K\right)}\right)=981,25-\left(39,25+628\right)=314\)(cm2)

(Chú thích \(S_{G.H}:\)Diện tích hình được giới hạn bở 3 nửa đường tròn).

ĐS:...