Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):
A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường;
tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui
vẻ.
B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.
C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể
\(\Rightarrow\) Chọn A
Câu 2: Chức năng của chất đạm:
A. Giúp cho sự phát triển của xương
B. Là nguồn cung cấp chất béo
C. Là nguồn cung cấp năng lượng
D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng
\(\Rightarrow\) Chọn D
Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:
A. Mía
B. Trứng, thịt cá, đậu tương
C. Rau các loại
D. Gạo, ngô
\(\Rightarrow\) Chọn B
Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:
A. Gạo, ngô
B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …
C. Rau xanh
D. Mía
\(\Rightarrow\) Chọn B
Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:
A. Nhóm giàu chất đường bột
B. Nhóm giàu chất đạm
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng
\(\Rightarrow\) Chọn B
Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?
A. Vitamin A
B.Vitamin B1
C. Vitamin B6
D.Vitamin B12
\(\Rightarrow\) Chọn B
Câu 7: Chức năng của chất khoáng:
A. Giúp cơ thể phát triển tốt
B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh
C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
D. Là nguồn cung cấp năng lượng
\(\Rightarrow\) Chọn C
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):
A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường;
tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui
vẻ.
B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.
C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể
Câu 2: Chức năng của chất đạm:
A. Giúp cho sự phát triển của xương
B. Là nguồn cung cấp chất béo
C. Là nguồn cung cấp năng lượng
D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng
Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:
A. Mía
B. Trứng, thịt cá, đậu tương
C. Rau các loại
D. Gạo, ngô
Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:
A. Gạo, ngô
B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …
C. Rau xanh
D. Mía
Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:
A. Nhóm giàu chất đường bột
B. Nhóm giàu chất đạm
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng
Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?
A. Vitamin A
B.Vitamin B1
C. Vitamin B6
D.Vitamin B12
Câu 7: Chức năng của chất khoáng:
A. Giúp cơ thể phát triển tốt
B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh
C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
D. Là nguồn cung cấp năng lượng
Phần tử nào quan trọng nhất của đèn sợi đốt và được làm bằng gì ?
A. Bóng thủy tinh B. Sợi đốt C. Đuôi đèn D. Cả 3 đáp án trên
1) Nêu vai trò của các chất dinh dưỡng (chất đạm,đường bột,béo,sinh tố) ?
Chức năng của chất béo :
+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Chức năng của chất đạm :
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...
Chức năng của chất đường bột :
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...
Chức năng dinh dưỡng của sinh tố:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da…hoạt dộng bình thường.
- Tăng khả năng đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh…
2) Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm ?
- Nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
- Nhiễm độc thực phẩm : là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
3) Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm
Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng:
• Rửa tay sạch trước khi ăn
• Vệ sinh nhà bếp
•Rửa kỹ thực phẩm
Biện pháp ngộ độc thực phẩm:
• Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …
• Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học
• Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng
4) Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ?
Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước đun sôi
Khi nấu tránh khuấy nhiều
Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
Không vo gạo quá kĩ khi nấu cơm
Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B
5) Thế nào là bữa ăn hợp lí ?
Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
6) Nguyên tắc tố chức bữa ăn hợp lý trong gia đình ?
1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2.Điều kiện tài chính
3.Sự cân bằng chất dinh dương
4.Thay đổi món ăn
7) Thực đơn là gì nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn ?
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc , cỗ , liên hoan,hay bữa ăn gia đình.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn: - Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..) - Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn. - Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
8) Thu nhập của gia đình là gì ? Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
9) Nêu các nguồn thu nhập của gia đình ?
Có 2 loại thu nhập:
+ Thu nhập bằng tiền
+ Thu nhập bằng hiện vật
Câu 4:
Nếu phát hiện 1 con ruồi trong canh và 1 con mọt trong túi bột thì phải bỏ đi không được sử dụng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.
Câu 3:
Biện pháp phòng chống nhiễm độc :
• Không đung thực phẩm có chứa chất độc , không dùng thức ăn bị biến chất , không đung đồ hợp quá hạn sử dụng.
• Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …
• Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học.
• Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
Câu 2:
Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố :
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
Câu 1:
- Vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn đó bạn.
-Vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta
-Vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chung ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây các bệnh cho con người.
Câu 1:
Phải giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm vì khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc, có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa, gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Câu 2:
Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố:
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
Câu 3:
Một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng:
- Không sử dụng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm,…
- Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất hóa học,…
- Không dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng, hộp bị phồng.
Câu 4:
a) Em nên bỏ bát canh đi không sử dụng vì chân con ruồi chứa rất nhiều vi khuẩn.
b) Em có thể lấy thìa xúc phần bột có con ruồi bỏ đi và có thể sử dụng phần còn lại.
Câu 2: Vitamin nào dễ tan trong nước nhất?
-> Nhóm vitamin B và C dễ tan trong nước nhất
Câu 3: Cơ thể thiếu máu là do thiếu vitamin gì?
-> Mình nghĩ là vitamin C(Đang bị suy dinh dưỡng và không được cung cấp các chất dinh dưỡng và vitamin cần thiết.Có tình trạng sức khỏe chẳng hạn như cường giáp hoặc ung thư có thể mất vitamin C và dẫn đến thiếu hụt.Hút thuốc. Hút thuốc có thể dẫn đến thiếu hụt vitamin C vì nó làm giảm sự hấp thu vitamin này.* Mình tham khảo trên mạng)
Câu 4: Tại sao phải làm chín thực phẩm?
-> Vì làm chín thực phẩm giúp thức ăn được thơm ngon, dễ ăn, dễ tiêu hóa và để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Câu 5: Biện pháp bảo quản thực phẩm để chất dinh dưỡng không bị mất trong quá trình chế biến?
-> + Không hâm nóng lại nhiều lần
+ Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh
+ ...
Chúc bạn học tốt :)
3,4,6
1,2,5