Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) bazơ được chia làm 2 loại
- bazơ tan ( hay gọi là bazơ kiềm ): gồm những bazơ có kim loại liên kết đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
- bazơ không tan: gồm những bazơ có kim loại liên kết đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
vd: Zn(OH)2, Fe(OH)2, .....
2) tên bazơ = tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + hidroxit (OH)
3) KOH: Kali hidroxit
Cu(OH)2 : Đồng (II) hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
1) Bazơ chia làm 2 loại:
- Bazơ không tan trong nước: Fe(OH)2; Cu(OH)2.....
- Bazơ tan trong nước (kiềm): Ba(OH)2; NaOH.....
2) Cách gọi tên bazơ:
tên bazơ = tên kim loại (+ hóa trị) + hiđrôxit
3) KOH: kali hiđrôxit
Cu(OH)2: đồng II hiđrôxit
Ba(OH)2: bari hiđrôxit
Fe(OH)3: sắt III hiđrôxit
Oxit:
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ:
MgO : magie oxit
Axit:
H2SO4 : axit sunfuric
HCl : axit clohidric
Bazơ:
Ca(OH)2 : canxi hidroxit
Mg(OH)2 : magie hidroxit
Muối:
CaSO4 : canxi sunfat
NaHCO3 : natri hidrocacbonat
Oxit: - P2O5:diphotpho pentaoxit , MgO: magie oxit
Axit: - HCl: axit clohidric , H2SO4: axit sunfuric
Bazo:- Ca(OH)2: bazo canxi hidroxit , Mg(OH)2: bazo magie hidroxit
Muối :- CaSO4: muối canxi sunfat , NaHCO3: muối natri hidrocacbonat
Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây:
Ca(OH)2 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2 , Fe(OH)2
công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ:
+ Ca(OH)2: CaO
+ Mg (OH)2: MgO
+ Zn(OH)2: ZnO
+ Fe(OH)2: FeO
Bazơ | Oxit tương ứng |
Ca(OH)2: canxin hiđroxit Mg(OH)2: magie hiđroxit Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit |
CaO: canxi oxit MgO: magie oxit ZnO: Kẽm oxit FeO: sắt II oxit |
3, (1) CaCO3--->CaO+CO2
(2) CaO+H2O--->Ca(OH)2
(3) Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
(4) CaO+2HCl--->CaCl2+H2O
(5) Ca(OH)2+2HNO3--->Ca(NO3)2+2H2O
Câu 1: chỉ xảy ra với trường hợp b và d. Mỗi trường hợp có 3 khả năng xảy ra:
b) -Gọi T=\(\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}\)
-Trường hợp 1: T\(\ge1\) chỉ tạo muối axit:
CO2+KOH\(\rightarrow\)KHCO3
-Trường hợp 2: 1<T<2 tạo 2 muối:
CO2+2KOH\(\rightarrow\)K2CO3+H2O
CO2+KOH\(\rightarrow\)KHCO3
-Trường hợp 3: T\(\ge2\) chỉ tạo muối trung hòa:
CO2+2KOH\(\rightarrow\)K2CO3+H2O
d) T=\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}\)
-Trường hợp 1: T\(\ge1\) chỉ tạo muối trung hòa:
CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O
-Trường hợp 2: 1<T<2 tạo 2 muối:
CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O
2CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
-Trường hợp 3: T\(\ge2\) chỉ tạo muối axit:
2CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
Câu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?
a. đều giảm
b. phần lớn giảm
c. đều tăng
d. phần lớn tăng
Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?
a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi
b. dễ kiếm, rẻ tiền
c. phù hợp với thiết bị hiện đại
d. không độc hại
Câu 3: cho các kim loại Zn, Fe, Al, Sn. Nếu lấy cùng số mol kim ***** tác dụng với axit HCl dư thì kim loại nào giải phóng nhiều H2 nhất ?
a. Fe
b. Al
c. Sn
d. Zn
Câu 4: cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là
a. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3
b. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH
c. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH
d. Ca(OH)2, LiOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
Câu 5: trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?
a. axit
b. nước
c. nước vôi
d. rượu (cồn)
41) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
42) Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaNO3
43) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
44) 2Al(OH)3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 4H2O
Sau khi cân bằng PTHH , ta được :
41) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
42) Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaNO3
43) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
44) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
1.Na2CO3 + 2HCl →→ 2NaCl + CO2 +H2O
2.Ca(OH)2 + Na2CO3 →→ 2NaOH + CaCO3
dễ mà nè
Na2CO3+2HCL->2NaCl+CO2+H2O
Ca(OH)2+Na2CO3->2NaOH+CaCO3
Cu(OH)2
Bazơ nào sau đây là bazơ không tan? Ba(OH)2, Ca(OH)2, CuOH, NaOH